Luận văn: Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong giai đoạn tới (20012005)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.10 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam trong giai đoạn tới (20012005), luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong giai đoạn tới (20012005) Luận văn Một số giải pháp huy động vốnnhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong giai đoạn tới (2001- 2005) 1 A. Đặt vấn đề Trong các nền kinh tế hiện nay, kể cả các nền kinh tế phát triển, cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) đều có vai trò hết sức quan trọng. Nókhông chỉ tạo ra một tỷ lệ GDP đáng kể, mà còn góp phần tạo ra nhiềucông ăn việc làm cho xã hội, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng vànguồn lực tại chỗ. V ì vậy nhiều nước trên thế giới đ ã có chính sách hỗ trợphát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. ở nước ta, nhất là trong thời kỳ đổi mới và chuyển đổi cơ chế quản lýkinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có những b ước phát triển nhanhchóng. Tới nay, theo kết quả điều tra thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đãtạo ra tổng sản phẩm chiếm gần 80% GDP, chiếm 79% lực lượng lao độngcủa cả nước, góp 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu là xuất khẩu gạo,thuỷ sản, cà phê, chè… kết quả này có được là do nhà nước ta đã nhận thứcđược vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện phát triểnkinh tế thị trường định hướng X ã hội chủ nghĩa. Từ đó nhà nước đã cónhững chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặc dù vậy, trên con đường phát triển của các doanh nghiệp vừa vànhỏ còn gặp rất nhiều khó khăn trở ngại: Trình đ ộ công nghệ sản xuất lạchậu, khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế thấp, trìnhđộ quản lý yếu kém, khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn đầutư… V ậy, phải làm gì đ ể khắc phục những khó khăn, vướng mắc của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay? Có rất nhiều các giải pháp đểgiải quyết những khó khăn tồn đọng đó, giúp cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ phát triển đúng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế thịtrường. Bài viết này em chỉ đề cập đến những khó khăn trong việc tiếp cậnvới các nguồn vốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, từđó đưa ra một số giải pháp huy động vốn để thúc đẩy sự phát triển hơn nữacủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn tới. 2 Đ ể hoàn thành được bài viết này em xin chân thành cảm ơn Thầygiáo_Thạc sỹ Vũ Cương đ ã giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trìnhviết. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu và viết bài, nhưng do tầm hiểubiết và thông tin thu thập được còn hạn chế nên bài viết của em không tránhkhỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! 3 B. Giải quyết vấn đềI. K hái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ.1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thực tế trên thế giới, các nước có quan niệm rất khác nhau về doanhnghiệp vừa và nhỏ, nguyên nhân cơ b ản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thứcdùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên trong hàngloạt các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức được sử dụng ở phần lớn cácnước là quy mô vốn và số lượng lao động. Mặt khác việc lượng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanhnghiệp còn tuỳ thuộc vào những yếu tố như: + Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước và những quy địnhcụ thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn. + Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thứccũng khác nhau. Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1. Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và vùng lãnh thổ. Tiêu thức áp dụng Nước Số lao động Tổng vốn hoặc giá trị tài sảnInđônêxia Tại Việt Nam tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ được thểhiện trong nghị định 90/2001/NĐ ngày 23 -11-2001 của Chính Phủ. Theoquy định này doanh nghiệp vừa và nhỏ được định nghĩa như sau: ”Doanhnghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinhdoanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặcsố lao động trung bình hành năm không qua 30 người”. N hư vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cóđăng ký kinh doanh và thoả mãn một trong hai điều kiện trên đều đ ược coilà doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo cách phân loại này ở Việt Nam cókhoảng 93% trong tổng số doanh nghiệp hiện có là doanh nghiệp vừa vànhỏ, cụ thể là 80% các doanh nghiệp nhà nước thuộc nhóm doanh nghiệpvừa và nhỏ, trong khu vực kinh tế tư nhân doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếmtỷ trọng 97% xét về vốn và 99% xét về lao động so với tổng số doanhnghiệp của cả nước.2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.2.1 Tính chất hoạt động kinh doanh: Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tập trung ở nhiều khu vực chế biếnvà dịch vụ, tức là gần với người tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là: + Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết chocác doanh nghiệp lớn với tư cách là tham gia vào các sản phẩm đầu tư. + Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phongphú trong nền kinh tế như các dịch vụ trong quá trình phân phối và thươngmại hoá, dịch vụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ tư vấn và hỗ trợ. + Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho người tiêu dùng cuốicùng với tư cách là nhà sản xuất toàn bộ. Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các doanh nghiệpvừa và nhỏ có lợi thế về tính linh hoạt. Có thể nói tính linh hoạt là đặc tínhtrội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khảnăng thay đổi mặt hàng, chuyển hướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp huy động vốn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong giai đoạn tới (20012005) Luận văn Một số giải pháp huy động vốnnhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong giai đoạn tới (2001- 2005) 1 A. Đặt vấn đề Trong các nền kinh tế hiện nay, kể cả các nền kinh tế phát triển, cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) đều có vai trò hết sức quan trọng. Nókhông chỉ tạo ra một tỷ lệ GDP đáng kể, mà còn góp phần tạo ra nhiềucông ăn việc làm cho xã hội, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng vànguồn lực tại chỗ. V ì vậy nhiều nước trên thế giới đ ã có chính sách hỗ trợphát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. ở nước ta, nhất là trong thời kỳ đổi mới và chuyển đổi cơ chế quản lýkinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có những b ước phát triển nhanhchóng. Tới nay, theo kết quả điều tra thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đãtạo ra tổng sản phẩm chiếm gần 80% GDP, chiếm 79% lực lượng lao độngcủa cả nước, góp 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu là xuất khẩu gạo,thuỷ sản, cà phê, chè… kết quả này có được là do nhà nước ta đã nhận thứcđược vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện phát triểnkinh tế thị trường định hướng X ã hội chủ nghĩa. Từ đó nhà nước đã cónhững chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặc dù vậy, trên con đường phát triển của các doanh nghiệp vừa vànhỏ còn gặp rất nhiều khó khăn trở ngại: Trình đ ộ công nghệ sản xuất lạchậu, khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế thấp, trìnhđộ quản lý yếu kém, khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn đầutư… V ậy, phải làm gì đ ể khắc phục những khó khăn, vướng mắc của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay? Có rất nhiều các giải pháp đểgiải quyết những khó khăn tồn đọng đó, giúp cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ phát triển đúng với tiềm năng và vị trí của nó trong nền kinh tế thịtrường. Bài viết này em chỉ đề cập đến những khó khăn trong việc tiếp cậnvới các nguồn vốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, từđó đưa ra một số giải pháp huy động vốn để thúc đẩy sự phát triển hơn nữacủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn tới. 2 Đ ể hoàn thành được bài viết này em xin chân thành cảm ơn Thầygiáo_Thạc sỹ Vũ Cương đ ã giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trìnhviết. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu và viết bài, nhưng do tầm hiểubiết và thông tin thu thập được còn hạn chế nên bài viết của em không tránhkhỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! 3 B. Giải quyết vấn đềI. K hái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ.1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thực tế trên thế giới, các nước có quan niệm rất khác nhau về doanhnghiệp vừa và nhỏ, nguyên nhân cơ b ản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thứcdùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên trong hàngloạt các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức được sử dụng ở phần lớn cácnước là quy mô vốn và số lượng lao động. Mặt khác việc lượng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanhnghiệp còn tuỳ thuộc vào những yếu tố như: + Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước và những quy địnhcụ thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn. + Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thứccũng khác nhau. Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng 1. Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và vùng lãnh thổ. Tiêu thức áp dụng Nước Số lao động Tổng vốn hoặc giá trị tài sảnInđônêxia Tại Việt Nam tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ được thểhiện trong nghị định 90/2001/NĐ ngày 23 -11-2001 của Chính Phủ. Theoquy định này doanh nghiệp vừa và nhỏ được định nghĩa như sau: ”Doanhnghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinhdoanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặcsố lao động trung bình hành năm không qua 30 người”. N hư vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cóđăng ký kinh doanh và thoả mãn một trong hai điều kiện trên đều đ ược coilà doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo cách phân loại này ở Việt Nam cókhoảng 93% trong tổng số doanh nghiệp hiện có là doanh nghiệp vừa vànhỏ, cụ thể là 80% các doanh nghiệp nhà nước thuộc nhóm doanh nghiệpvừa và nhỏ, trong khu vực kinh tế tư nhân doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếmtỷ trọng 97% xét về vốn và 99% xét về lao động so với tổng số doanhnghiệp của cả nước.2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.2.1 Tính chất hoạt động kinh doanh: Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tập trung ở nhiều khu vực chế biếnvà dịch vụ, tức là gần với người tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là: + Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết chocác doanh nghiệp lớn với tư cách là tham gia vào các sản phẩm đầu tư. + Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phongphú trong nền kinh tế như các dịch vụ trong quá trình phân phối và thươngmại hoá, dịch vụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ tư vấn và hỗ trợ. + Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho người tiêu dùng cuốicùng với tư cách là nhà sản xuất toàn bộ. Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các doanh nghiệpvừa và nhỏ có lợi thế về tính linh hoạt. Có thể nói tính linh hoạt là đặc tínhtrội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khảnăng thay đổi mặt hàng, chuyển hướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường từ nền kinh tế tạp trung vốn bằng tiền vòng quay vốn huy động vốn cơ cấu vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 181 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 177 0 0 -
229 trang 175 0 0