Danh mục

Luận văn: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty liên doanh Thép VSC POSCO

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.66 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác. Chúng làm tăng độ cứng, hạn chế sự di chuyển của nguyên tử sắt trong cấu trúc tinh thể dưới tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Số lượng khác nhau của các nguyên tố và tỷ lệ của chúng trong thép nhằm mục đích kiểm soát các mục tiêu chất lượng như độ cứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty liên doanh Thép VSC POSCOLuận văn: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty liên doanh Thép VSC POSCO Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty liên doanh Thép VSC - POSCO Kết cấu đề tài gồm 3 phần:Lời nói đầu Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài. Chơng II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty liên doanh Thép VPS Chơng III: M ộ t s ố gi ả i ph á p nh ằ m n â ng cao hi ệ u qu ả kinh doanh ở C ô ng ty Th é p VPS.Kết luận CHƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH VỚI NỚC NGOÀII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG CÁCDOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh Trong cơ chế thị trờng nh hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều mộtmục tiêu chung là tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của mỗi doanh nghiệp. Để đạt đợc mức lợi nhuận cao, các doanh nghiệp cầnphải hợp lí hoá quá trình sản xuất - kinh doanh từ khâu lựa chọn các yếu tố đầu vào, thựchiện quà trình sản xuất cung ứng, tiêu thụ. Mức độ hợp lí hoá của quá trình đợc phản ánhqua một phạm trù kinh tế cơ bản đợc gọi là: Hiệu quả kinh doanh. Hiện nay, cũng có nhiều ý kiến khác nhau về thuật ngữ hiệu quả kinh doanh xuất pháttừ các góc độ nghiên cứu khác nhau về vấn đề hiệu quả kinh doanh và sự hình thành pháttriển của nghành quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngời ta có thể chia các quan điểmthành các nhóm cơ bản sau đây: Nhóm thứ nhất cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là kết quả thu đợc trong hoạt độngkinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa. Theo quan điểm này, hiệu quả kinh doanh đồng nhất với kết quả kinh doanh và vớicác chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh. Quan điểm này không đề cập đến chiphí kinh doanh, nghĩa là nếu hoạt động kinh doanh tạo ra cùng một kếtquả thì có cùng một mức hiệu quả, mặc dù hoạt động kinh doanh đó có hai mức chi phíkhác nhau. Nhóm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí. Quan điểm này nói lên quan hệ so sánh một cách tơng đối giữa kết quả đạt đợc và chiphí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó, nhng lại chỉ xét đến phần kết quả và chi phí bổ sung. Nhóm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là một đại lợng so sánh giữa kết quảthu đợc và chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả đó.Quan điểm này đã phản ánh đợc mối liên hợp bản chất của hiệu quả kinh doanh, vì nó gắnđợc kết quả với chi phí bỏ ra, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng cácchi phí. Tuy nhiên, kết quả và chi phí đều luôn luôn vận động, nên quan đIểm này cha biểuhiện đợc tơng quan về về lợng và chất giữa kết quả và chi phí. Nhóm thứ t cho rằng: Hiệu quả kinh doanh phải thể hiện đợc mối quan hệ giữa sựvận động của chi phí tạo ra kết quả đó, đồng thời phản ánh đợc trình độ sử dụng các nguồnlực sản xuất. Quan điểm này đã chú ý đến sự so sánh tốc độ vận động của hai yếu tố phản ánh hiệu quả kinh doanh, đó là tốc độ vận động của kết quả và tốc độ vận động của chi phí. Mối quan hệ này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp. Nh vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lí của doanh nghiệp đểthực hiện cao nhất các mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp gắn chặt với hiệu quả kinh tế của toàn xã hội, vì thế nó cần đợc xem xéttoàn diện cả về mặt định tính lẫn định lợng, không gian và thời gian.Về mặt định tính, mứcđộ hiệu quả kinh doanh những nỗ lực của doanh nghiệp và phản ánh trình độ quản lí củadoanh gnhiệp đồng thời gắn với việc đáp ứng các mục tiêu và yêu cầu của doanh nghiệpvà của toàn xã hội về kinh tế, chính trị và xã hội. Về mặt định lợng, hiệu quả kinh doanh làbiểu thị tơng quan giữa kết quả mà doanh nghiệp thu đợc với chi phí mà doanh nghiệp bỏra để thu kết quả đó. Hiệu quả kinh doanh chỉ có đợc khi kết qủa cao hơn chi phí bỏ ra.Mức chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngợc lại. Cả hai mặtđịnh tính và định lợng của hiệu quả đều có quan hệ chặt chẽ vói nhau, không tách rời nhau,trong đó hiệu quả về lợng phải gắn với mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội, môi truờng nhấtđịnh. Do vậy chúng ta không thể chấp nhận việc các nhà kinh tế tìm mọi cách để đạt đợcmục tiêu kinh tế cho dù phải chi phí bất cứ giá nào hoặc thậm chí đánh đổi mục tiêu chínhtr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: