![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chương trình xoá đói giảm nghèo tại Yên Bái.
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 675.10 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Nó không chỉ là một thực tế đang diễn ra ở nước ta mà còn là một tồn tại phổ biến trên toàn thế giới và trong khu vực. Ngay cả những nước phát triển cao, vẫn còn một bộ phận dân cư sống ở mức nghèo khổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chương trình xoá đói giảm nghèo tại Yên Bái". LUẬN VĂNMột số giải pháp nhằm đẩy mạnh chương trình xoá đói giảm nghèo tại Yên Bái. 1 Lời nói đầu Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Nó không chỉ là mộtthực tế đang diễn ra ở nước ta mà còn là một tồn tại phổ biến trên toàn thế giớivà trong khu vực. Ngay cả những nước phát triển cao, vẫn còn một bộ phận dâncư sống ở mức nghèo khổ. Vào những năm cuối của thế kỷ 21 trên toàn thế giớivẫn còn hơn 1,3 tỷ người sống dưới mức nghèo khổ, trong đó khoảng 800 triệungười sống ở các quốc gia thuộc khu vực châu Á -Thái bình dương. Đây là mộttrở ngại trầm trọng, một thách thức đối với sự phát triển của các nước trên thếgiới. tuy nhiên mức độ và tỷ lệ dân cư nghèo đói là rất khác nhau giữa các nước,các khu vực. Nó phản ánh sự khác nhau về trình độ phát triển của các quốc giatrước hết là trình độ phát triển của nền kinh tế. Việt Nam là một trong những nước nghèo nhất thế giới, với gần 80% dâncư sống ở khu vực nông nghiệp và 70% lực lượng lao động làm trong lĩnh vựcnông nghiệp. Do sự phát triển chậm của lực lượng sản xuất, sự lạc hậu về kinh tếvà trình độ phân công lao động xã hội kém, dẫn tới năng suất lao động xã hội vàmức tăng trưởng xã hội thấp. Với chủ trương phát triển một nền kinh tế thịtruờng theo định hướng XHCN có sự điều tiết của Nhà Nước thì đây vừa là mộtnhiệm vụ chiến lược của công cuộc phát triển KT-XH, vừa là phương tiện để đạtđược mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Muốn đạtđược mục tiêu này thì trước hết phải xoá bỏ đói nghèo và lạc hậu. Đây là mộttrách nhiệm hết sức nặng nề của Đảng và Nhà Nước ta, bởi Nhà Nước không chỉbảo đảm nhu cầu tối thiểu cho dân mà còn xoà bỏ tận gốc các nguyên nhân gâyra đói nghèo trong dân cư. Để tập trung các nguồn lực và triển khai đồng bộ,thống nhất và hiệu quả các giải pháp, chính sách xoá đói giảm nghèo phải trởthành chương trình mục tiêu quốc gia phù hợp với định hướng phát triển kinh tếxã hội của đất nước, nhằm hỗ trợ trực tiếp các xã nghèo, hộ nghèo các điều kiệncần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lênthoát khỏi đói nghèo, vì vậy mà Đại hội 8 của Đảng đã xác định Xoá đói giảmnghèo là một trong những chương trình phát triển kinh tế xã hội vùa cấp báchtrước mắt, vừa cơ bản lâu dài. Do vậy mà tháng7.1998 thủ tướng chính phủ đãphê duyệt và triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giaiđoạn 1998-2000 và 2001-2005. Thực hiện chủ trương và đường lối của Đảng vàNhà Nước về phát triển kinh tế xã hội và xoá đói giảm nghèo thì cho đến nay tấtcả các tỉnh, thành trong cả nước đã xây dựng chương trình xoá đói giảm nghèophù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phương,từng khu vực nhằm xoá đói giảm nghèo và lạc hậu góp phần tích cực vào côngcuộc cải cách nền kinh tế. 2 Yên Bái là một tỉnh nghèo miền núi phía bắc của tổ quốc với diện tích tựnhiên 6807km2, tổng dân số gần 68 vạn (theo số liệu điều tra ngày 1.4.1999)gồm 30 dân tộc chung sống tỷ lệ hộ đói nghèo là19,42%( theo kết quả điều trangày 31.12.2000), điều kiện tự nhiên khắc nghiệt trình độ dân trí thấp, việcchăm sóc sức khoẻ cho nhân dân còn kém, tốc độ tăng dân số còn cao cá biệt cónơi còn gần 4%, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng như: điện sinh hoạt, đường giaothông, trường học, trạm ytế, chợ... còn thiếu và yếu kém. Những yếu kém trênđã làm cho nền kinh tế của tỉnh chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là tự cung tựcấp. Do vậy xoá đói giảm nghèo được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầutrong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái nói riêng và của cảnước nói chung. Điều này đã được cụ thể bằng nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộYên Bái lần thứ 14 năm 1996 và quyết định số 53/QĐ-UB của UBND tỉnh ngày6.5.1999 về phê duyệt chương trình xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1999-2005 .Với quyết tâm của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, các tổ chức đoàn thể và nhân dântoàn tỉnh thì chương trình xoá đói giảm nghèo của tỉnh Yên Bái sẽ có nhữngthành công đáng kể trong thời gian tới và đưa Yên Bái hoà nhập vào sự pháttriển chung của đất nước. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo thìtỉnh Yên Bái còn hiều gặp 1 số khó khăn cần tháo gỡ như: Hiệu quả của các dựán chưa cao, tỷ lệ hộ đói nghèo còn lớn hơn so với trung bình của cả nước. Vìvậy để thực hiện được mục tiêu: Giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống còn 6% vàonăm 2005 và không còn xã nghèo thì Đảng bộ tỉnh Yên Bái còn nhiều việc phảilàm. Cho nên Em đã lựa chọn đề tài thực tập Một số giải pháp nhằm đẩy mạnhchương trình xoá đói giảm nghèo tại Yên Bái. Em xin trân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, chuyênviên Trần Bình Minh và các cô chú phòng bảo trợ xã hội thuộc sở lao độngthương binh xã hội tỉnh Yên Bái đã hết lòng giúp đỡ em hoàn thành chuyên đềthực tập này. 3CHƯƠNGI: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XOÁ ĐÓIGIẢM NGHÈO.I ĐÓI NGHÈO VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO.1. Những quan niệm chung về đói nghèo Đói nghèo là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính chất toàn cầu. Nókhông chỉ tồn tại ở các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển, mà nó còn tồn tạingay tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điềukiện tự nhiên, thể chế chính trị xã hội và điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia màtính chất, mức độ nghèo đói của từng quốc gia có khác nhau. Nhìn chung mỗiquốc gia đều sử dụng một khái niệm để xác định mức độ nghèo khổ và đưa racác chỉ số nghèo khổ để xác định giới hạn nghèo khổ. Giới hạn nghèo khổ củacác quốc gia được xác định bằng mức thu nhập tối thiểu để người dân có thể tồntại được, đó là mức thu nhập mà một hộ gia đình có thể mua sắm được nhữngvật dụng cơ bản phục vụ cho việc ăn, mặc, ở và các nhu cầu thiết yếu kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chương trình xoá đói giảm nghèo tại Yên Bái". LUẬN VĂNMột số giải pháp nhằm đẩy mạnh chương trình xoá đói giảm nghèo tại Yên Bái. 1 Lời nói đầu Đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Nó không chỉ là mộtthực tế đang diễn ra ở nước ta mà còn là một tồn tại phổ biến trên toàn thế giớivà trong khu vực. Ngay cả những nước phát triển cao, vẫn còn một bộ phận dâncư sống ở mức nghèo khổ. Vào những năm cuối của thế kỷ 21 trên toàn thế giớivẫn còn hơn 1,3 tỷ người sống dưới mức nghèo khổ, trong đó khoảng 800 triệungười sống ở các quốc gia thuộc khu vực châu Á -Thái bình dương. Đây là mộttrở ngại trầm trọng, một thách thức đối với sự phát triển của các nước trên thếgiới. tuy nhiên mức độ và tỷ lệ dân cư nghèo đói là rất khác nhau giữa các nước,các khu vực. Nó phản ánh sự khác nhau về trình độ phát triển của các quốc giatrước hết là trình độ phát triển của nền kinh tế. Việt Nam là một trong những nước nghèo nhất thế giới, với gần 80% dâncư sống ở khu vực nông nghiệp và 70% lực lượng lao động làm trong lĩnh vựcnông nghiệp. Do sự phát triển chậm của lực lượng sản xuất, sự lạc hậu về kinh tếvà trình độ phân công lao động xã hội kém, dẫn tới năng suất lao động xã hội vàmức tăng trưởng xã hội thấp. Với chủ trương phát triển một nền kinh tế thịtruờng theo định hướng XHCN có sự điều tiết của Nhà Nước thì đây vừa là mộtnhiệm vụ chiến lược của công cuộc phát triển KT-XH, vừa là phương tiện để đạtđược mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Muốn đạtđược mục tiêu này thì trước hết phải xoá bỏ đói nghèo và lạc hậu. Đây là mộttrách nhiệm hết sức nặng nề của Đảng và Nhà Nước ta, bởi Nhà Nước không chỉbảo đảm nhu cầu tối thiểu cho dân mà còn xoà bỏ tận gốc các nguyên nhân gâyra đói nghèo trong dân cư. Để tập trung các nguồn lực và triển khai đồng bộ,thống nhất và hiệu quả các giải pháp, chính sách xoá đói giảm nghèo phải trởthành chương trình mục tiêu quốc gia phù hợp với định hướng phát triển kinh tếxã hội của đất nước, nhằm hỗ trợ trực tiếp các xã nghèo, hộ nghèo các điều kiệncần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lênthoát khỏi đói nghèo, vì vậy mà Đại hội 8 của Đảng đã xác định Xoá đói giảmnghèo là một trong những chương trình phát triển kinh tế xã hội vùa cấp báchtrước mắt, vừa cơ bản lâu dài. Do vậy mà tháng7.1998 thủ tướng chính phủ đãphê duyệt và triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giaiđoạn 1998-2000 và 2001-2005. Thực hiện chủ trương và đường lối của Đảng vàNhà Nước về phát triển kinh tế xã hội và xoá đói giảm nghèo thì cho đến nay tấtcả các tỉnh, thành trong cả nước đã xây dựng chương trình xoá đói giảm nghèophù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phương,từng khu vực nhằm xoá đói giảm nghèo và lạc hậu góp phần tích cực vào côngcuộc cải cách nền kinh tế. 2 Yên Bái là một tỉnh nghèo miền núi phía bắc của tổ quốc với diện tích tựnhiên 6807km2, tổng dân số gần 68 vạn (theo số liệu điều tra ngày 1.4.1999)gồm 30 dân tộc chung sống tỷ lệ hộ đói nghèo là19,42%( theo kết quả điều trangày 31.12.2000), điều kiện tự nhiên khắc nghiệt trình độ dân trí thấp, việcchăm sóc sức khoẻ cho nhân dân còn kém, tốc độ tăng dân số còn cao cá biệt cónơi còn gần 4%, điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng như: điện sinh hoạt, đường giaothông, trường học, trạm ytế, chợ... còn thiếu và yếu kém. Những yếu kém trênđã làm cho nền kinh tế của tỉnh chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là tự cung tựcấp. Do vậy xoá đói giảm nghèo được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầutrong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái nói riêng và của cảnước nói chung. Điều này đã được cụ thể bằng nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộYên Bái lần thứ 14 năm 1996 và quyết định số 53/QĐ-UB của UBND tỉnh ngày6.5.1999 về phê duyệt chương trình xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1999-2005 .Với quyết tâm của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, các tổ chức đoàn thể và nhân dântoàn tỉnh thì chương trình xoá đói giảm nghèo của tỉnh Yên Bái sẽ có nhữngthành công đáng kể trong thời gian tới và đưa Yên Bái hoà nhập vào sự pháttriển chung của đất nước. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo thìtỉnh Yên Bái còn hiều gặp 1 số khó khăn cần tháo gỡ như: Hiệu quả của các dựán chưa cao, tỷ lệ hộ đói nghèo còn lớn hơn so với trung bình của cả nước. Vìvậy để thực hiện được mục tiêu: Giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống còn 6% vàonăm 2005 và không còn xã nghèo thì Đảng bộ tỉnh Yên Bái còn nhiều việc phảilàm. Cho nên Em đã lựa chọn đề tài thực tập Một số giải pháp nhằm đẩy mạnhchương trình xoá đói giảm nghèo tại Yên Bái. Em xin trân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, chuyênviên Trần Bình Minh và các cô chú phòng bảo trợ xã hội thuộc sở lao độngthương binh xã hội tỉnh Yên Bái đã hết lòng giúp đỡ em hoàn thành chuyên đềthực tập này. 3CHƯƠNGI: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XOÁ ĐÓIGIẢM NGHÈO.I ĐÓI NGHÈO VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO.1. Những quan niệm chung về đói nghèo Đói nghèo là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính chất toàn cầu. Nókhông chỉ tồn tại ở các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển, mà nó còn tồn tạingay tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điềukiện tự nhiên, thể chế chính trị xã hội và điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia màtính chất, mức độ nghèo đói của từng quốc gia có khác nhau. Nhìn chung mỗiquốc gia đều sử dụng một khái niệm để xác định mức độ nghèo khổ và đưa racác chỉ số nghèo khổ để xác định giới hạn nghèo khổ. Giới hạn nghèo khổ củacác quốc gia được xác định bằng mức thu nhập tối thiểu để người dân có thể tồntại được, đó là mức thu nhập mà một hộ gia đình có thể mua sắm được nhữngvật dụng cơ bản phục vụ cho việc ăn, mặc, ở và các nhu cầu thiết yếu kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xoá đói giảm nghèo phương pháp quản lý quản lý dự án quản lý kinh tế tài liệu quản lý dự ánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 418 0 0 -
8 trang 351 0 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 301 0 0 -
197 trang 279 0 0
-
3 trang 266 4 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 259 1 0 -
35 trang 239 0 0
-
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 trang 230 3 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 221 2 0 -
136 trang 219 0 0