Luận văn - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng H
Số trang: 37
Loại file: doc
Dung lượng: 213.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho đến nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã được hơn 10 năm, phải nói rằng 10 năm qua là một khoảng thời gian đầy khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp Nhà nước vốn đã quen với cơ chế bảo hộ của Nhà nước, nay phải chịu sự sàng lọc ra một bước ngoặt trong lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam. Cơ chế thị trường nếu biết vận hành tốt sẽ phát huy được các mặt tích cực, nhưng nó cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng H Tiểu luận:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội. 1 LỜI NÓI ĐẦU Cho đến nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước đã được hơn 10 năm, phải nói rằng 10 năm qua là mộtkhoảng thời gian đầy khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp Nhànước vốn đã quen với cơ chế bảo hộ của Nhà nước, nay phải chịu sự sàng lọcra một bước ngoặt trong lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam. Cơ chế thịtrường nếu biết vận hành tốt sẽ phát huy được các mặt tích cực, nhưng nócũng đặt ra một yêu cầu: cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước phải thực sựđổi mới cho phù hợp với tình hình mới. Chuyển sang cơ chế thị trường đồngnghĩa với Nhà nước đã chuyển giao cho các doanh nghiệp Nhà nước nhữngquyền lợi to lớn và gắn liền với nó là những trách nhiệm nặng nề khi sự hỗ trợcủa Nhà nước còn rất ít. Những vấn đề thường xuyên đặt ra cho mỗi doanh nghiệp trong hoàncảnh hiện nay là: Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Những nhu cầu của họlà gì? Khả năng của doanh nghiệp có đáp ứng được nhu cầu của họ haykhông? Doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm tới khách hàng và nhu cầu củahọ vì mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận, khách hàng là yếu tố giúpdoanh nghiệp thực hiện mục tiêu của mình. Để đ ạt được những mục tiêu đã đề ra thì doanh nghiệp phải tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả ở mức cao nhất. Chínhvì vậy, đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề đặt ra hết sức cầnthiế cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và ở Công ty Cao suSao vàng Hà Nội nói riêng. Trước hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyvà sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Thạc sỹ Đỗ Thanh H à, cũngnhư sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội, emđã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp về: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội. 2 Luận văn được chia làm 3 chương: Chương I: Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Côngty Cao su Sao vàng Hà Nội. Chương II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội. 3 CHƯƠNG I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘII. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cao su Sao vàngHà Nội Nhà máy Cao su Sao vàng được khởi công xây dựng ngày 22 tháng 12năm 1958 trong tổng thể khu công nghiệp Thượng Đình (gồm 3 nhà máy Caosu Sao vàng - Xà phòng Hà Nội - Thuốc lá Thăng Long) và chính thức khánhthành vào ngày 23/5/1960. Toàn bộ công trình xây dựng cũng như trang thiếtbị máy móc được Chính phủ Trung Quốc viện trợ không ho àn lại. Đây là xínghiệp quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất và duy nhất sản xuất săm lốp ô tôcủa ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm cao su của miền Bắc Việt Nam. Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế quan liêu bao cấp (1960 -1987)nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trưởng, số lao động tăng khôngngừng, song sản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, bộ máy gián tiếp cồngkềnh, hoạt động kém hiệu quả, thu nhập của người lao động thấp, đời sốnggặp nhiều khó khăn. Năm 1988 - 1989, nhà máy thực hiện chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sangcơ chế thị trường. Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với tinh thần sáng tạo,đoàn kết, nhất trí, nhà máy đã dần dần thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng vàđi vào sản xuất ổn định. Từ năm 1990, thu nhập của người lao động tăng lên,nhà máy đ ã từng bước hoà nhập đ ược với cơ chế mới. Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định đ ược vị trí của mình làmột doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh thu và các kho ảnnộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước, thu nhập cũng như đời sống vănhoá, tinh thần của người lao động không ngừng được cải thiện. 4 Ngày 27/8/1992, Bộ Công nghiệp Nặng đã ra quyết định số 645/CNNgđổi tên nhà máy thành Công ty Cao su Sao vàng và ngày 1/1/1993 nhà máychính thức sử dụng con dấu mang tên Công ty Cao su Sao vàng. Ngày5/5/1993 theo quyết định số 215 QĐ/TCNĐT của Bộ Công nghiệp cho thànhlập lại doanh nghiệp Nhà nước để chuyên môn hoá đối tượng quản lý, ngày20 -12-1995, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 835/TTg và NĐ02/CPngày 21 -1 -1996 phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công tyhoá chất Việt N am… Do vậy, Công ty Cao su Sao vàng được đặt dưới sựquản lý trực tiếp của Tổng Công ty hoá chất Việt Nam. - Tên giao d ịch Việt Nam: Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội - Tên giao d ịch quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng H Tiểu luận:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội. 1 LỜI NÓI ĐẦU Cho đến nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước đã được hơn 10 năm, phải nói rằng 10 năm qua là mộtkhoảng thời gian đầy khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp Nhànước vốn đã quen với cơ chế bảo hộ của Nhà nước, nay phải chịu sự sàng lọcra một bước ngoặt trong lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam. Cơ chế thịtrường nếu biết vận hành tốt sẽ phát huy được các mặt tích cực, nhưng nócũng đặt ra một yêu cầu: cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước phải thực sựđổi mới cho phù hợp với tình hình mới. Chuyển sang cơ chế thị trường đồngnghĩa với Nhà nước đã chuyển giao cho các doanh nghiệp Nhà nước nhữngquyền lợi to lớn và gắn liền với nó là những trách nhiệm nặng nề khi sự hỗ trợcủa Nhà nước còn rất ít. Những vấn đề thường xuyên đặt ra cho mỗi doanh nghiệp trong hoàncảnh hiện nay là: Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Những nhu cầu của họlà gì? Khả năng của doanh nghiệp có đáp ứng được nhu cầu của họ haykhông? Doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm tới khách hàng và nhu cầu củahọ vì mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận, khách hàng là yếu tố giúpdoanh nghiệp thực hiện mục tiêu của mình. Để đ ạt được những mục tiêu đã đề ra thì doanh nghiệp phải tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả ở mức cao nhất. Chínhvì vậy, đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề đặt ra hết sức cầnthiế cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và ở Công ty Cao suSao vàng Hà Nội nói riêng. Trước hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyvà sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Thạc sỹ Đỗ Thanh H à, cũngnhư sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội, emđã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp về: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội. 2 Luận văn được chia làm 3 chương: Chương I: Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Côngty Cao su Sao vàng Hà Nội. Chương II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội. 3 CHƯƠNG I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘII. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cao su Sao vàngHà Nội Nhà máy Cao su Sao vàng được khởi công xây dựng ngày 22 tháng 12năm 1958 trong tổng thể khu công nghiệp Thượng Đình (gồm 3 nhà máy Caosu Sao vàng - Xà phòng Hà Nội - Thuốc lá Thăng Long) và chính thức khánhthành vào ngày 23/5/1960. Toàn bộ công trình xây dựng cũng như trang thiếtbị máy móc được Chính phủ Trung Quốc viện trợ không ho àn lại. Đây là xínghiệp quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất và duy nhất sản xuất săm lốp ô tôcủa ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm cao su của miền Bắc Việt Nam. Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế quan liêu bao cấp (1960 -1987)nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trưởng, số lao động tăng khôngngừng, song sản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, bộ máy gián tiếp cồngkềnh, hoạt động kém hiệu quả, thu nhập của người lao động thấp, đời sốnggặp nhiều khó khăn. Năm 1988 - 1989, nhà máy thực hiện chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sangcơ chế thị trường. Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với tinh thần sáng tạo,đoàn kết, nhất trí, nhà máy đã dần dần thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng vàđi vào sản xuất ổn định. Từ năm 1990, thu nhập của người lao động tăng lên,nhà máy đ ã từng bước hoà nhập đ ược với cơ chế mới. Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định đ ược vị trí của mình làmột doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh thu và các kho ảnnộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước, thu nhập cũng như đời sống vănhoá, tinh thần của người lao động không ngừng được cải thiện. 4 Ngày 27/8/1992, Bộ Công nghiệp Nặng đã ra quyết định số 645/CNNgđổi tên nhà máy thành Công ty Cao su Sao vàng và ngày 1/1/1993 nhà máychính thức sử dụng con dấu mang tên Công ty Cao su Sao vàng. Ngày5/5/1993 theo quyết định số 215 QĐ/TCNĐT của Bộ Công nghiệp cho thànhlập lại doanh nghiệp Nhà nước để chuyên môn hoá đối tượng quản lý, ngày20 -12-1995, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 835/TTg và NĐ02/CPngày 21 -1 -1996 phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công tyhoá chất Việt N am… Do vậy, Công ty Cao su Sao vàng được đặt dưới sựquản lý trực tiếp của Tổng Công ty hoá chất Việt Nam. - Tên giao d ịch Việt Nam: Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội - Tên giao d ịch quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn quản lý kinh doanh tiểu luận kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh sản xuất kinh doanh sử dụng vốn kinh doanh luận văn quản lý chất lượng công ty sao vàng hà nộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 375 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 283 1 0 -
54 trang 282 0 0
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 221 0 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 191 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 181 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 166 0 0