Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tư vấn đầu tư và thương mại, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mạiLuận văn: Một số giải pháp nhằm nângcao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty T vấn đầu t và Thương m ại Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐNI/ Khái niệm và phân loại vốn. 1. Khái niệm về vốn Do vai trò quan trọng của vốn trong sự tồn tại và phát triển một doanh nghi ệp nói riêngvà của một nền kinh tế nói chung, từ trớc tới nay, không chỉ có các chủ doanh nghiệp,những nhà quản lý quan tâm, trăn trở về nguồn huy động và cách thức sử dụng vốn màngay cả các nhà kinh tế, nhà lý luận đã tốn không ít giấy mực và tâm trí để đa ra một địnhnghĩa, một nghiên cứu hoàn chỉnh nhất về vốn của doanh nghiệp. Dới giác độ các yếu tố sản xuất, Mark đã khái quát hoá vốn thành phạm trù cơ bản.Theo Mark, t bản là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào của quá trình sản xuất.Định nghĩa của Mark có tầm khái quát lớn. Tuy nhiên, do hạn chế của trình độ phát triểnkinh tế lúc bấy giờ, Mark quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trịthặng d. Paul. A. Sammelson, nhà kinh tế học theo trờng phái “tân cổ điển” đã thừa kế quanniệm về các yếu tố sản xuất của trờng phái cổ điển và phân chia các yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất ra thành ba loại chủ yếu là: đất đai, lao động và vốn. Theo ông, vốn làcác hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào chohoạt động sản xuất của một doanh nghiệp: đó có thể là các máy móc, trang thiết bị, vật t,đất đai, giá trị nhà xởng... Trong quan niệm về vốn của mình, Sammelson không đề cập tớicác tài sản tài chính, những giấy tờ có giá trị đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong cuốn kinh tế học của D. Begg, tác giả đã đa ra hai định nghĩa vốn hiện vật và vốntài chính của doanh nghiệp. Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuấtcác hàng hoá khác; vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của doanh nghi ệp. Nh vậy, D.Begg đã bổ sung vốn tài chính vào định nghĩa vốn của Sammelson. Trong hai định nghĩa trên, các tác giả đã thống nhất nhau ở điểm chung cơ bản: vốn làmột đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trong cách định nghĩa của mình,các tác giả đã đều thống nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp. Thực chất, vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp đang nắmgiữ. Vốn và tài sản là hai mặt hiện vật và giá trị của môt bộ phận nguồn lực mà doanhnghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Vốn biểu hiện mặt giá trị, nghĩa là vốn phải đại diện cho một loại giá trị hàng hoá, dịchvụ nhất định, một loại giá trị tài sản nhất định. Nó là kết tinh của giá trị chứ không phải làđồng tiền in ra một cách vô ý thức rồi bỏ vào đầu t. Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là một loại hàng hoá. Nó giống các hàng hoá khác ởchỗ có chủ sở hữu nhất định. Song nó có điểm khác vì ngời sở hữu có thể bán quyền sửdụng vốn trong một thời gian nhất định. Giá của vốn (hay còn gọi là lãi suất) là cái giáphải trả về quyền sử dụng vốn. Chính nhờ sự tách dời về quyền sở hữu và quyền sử dụngvốn nên vốn có thể lu chuyển trong đầu t kinh doanh và sinh lời. Dới góc độ của doanh nghiệp, vốn là một trong những điều kiện vật chất cơ bản, kếthợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh.Sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình sản xuất riêng biệt, chia cắt, màtrong toàn bộ các quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục, suốt trong thời gian tồn tại củadoanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiên cho tới chu kỳ sản xuất cuối cùng. Tóm lại, vốn là một phạm trù đợc xem xét, đánh giá theo nhiều quan niệm, với nhiềumục đích khác nhau. Do đó, khó có thể đa ra một định nghĩa về vốn thoả mãn tất cả cácyêu cầu, các quan niệm đa dạng. Song hiểu một cách khái quát, ta có thể coi: Vốn kinh doanh là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu hay các giá trị tích luỹ đợc chocác quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. 2. Vai trò của vốn Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để thành lập một doanh nghiệp và tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh. Để doanh nghiệp đợc phép thành lập, bao giờchủ doanh nghiệp cũng phải đầu t một số vốn nhất định không nhỏ hơn mức vốnpháp định, là mức vốn tối thiểu mà pháp luật qui định đối với mỗi nghành nghề. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn đóng vai trò đảm bảo cho hoạt động củadoanh nghiệp đợc tiến hành thuận lợi theo mục đích đã định. Nó là một trong bốn yếu tốđầu vào cơ bản của sản xuất. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc đảm khihội đủ các yếu tố: vốn, lao động, tài nguyên và kỹ thuật công nghệ. Nhng xét cho cùng thìđiều kiện đầu tiên và quyết định là vốn. Khi có vốn, d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mạiLuận văn: Một số giải pháp nhằm nângcao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Tư vấn đầu tư và Thương mại Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty T vấn đầu t và Thương m ại Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐNI/ Khái niệm và phân loại vốn. 1. Khái niệm về vốn Do vai trò quan trọng của vốn trong sự tồn tại và phát triển một doanh nghi ệp nói riêngvà của một nền kinh tế nói chung, từ trớc tới nay, không chỉ có các chủ doanh nghiệp,những nhà quản lý quan tâm, trăn trở về nguồn huy động và cách thức sử dụng vốn màngay cả các nhà kinh tế, nhà lý luận đã tốn không ít giấy mực và tâm trí để đa ra một địnhnghĩa, một nghiên cứu hoàn chỉnh nhất về vốn của doanh nghiệp. Dới giác độ các yếu tố sản xuất, Mark đã khái quát hoá vốn thành phạm trù cơ bản.Theo Mark, t bản là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào của quá trình sản xuất.Định nghĩa của Mark có tầm khái quát lớn. Tuy nhiên, do hạn chế của trình độ phát triểnkinh tế lúc bấy giờ, Mark quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trịthặng d. Paul. A. Sammelson, nhà kinh tế học theo trờng phái “tân cổ điển” đã thừa kế quanniệm về các yếu tố sản xuất của trờng phái cổ điển và phân chia các yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất ra thành ba loại chủ yếu là: đất đai, lao động và vốn. Theo ông, vốn làcác hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào chohoạt động sản xuất của một doanh nghiệp: đó có thể là các máy móc, trang thiết bị, vật t,đất đai, giá trị nhà xởng... Trong quan niệm về vốn của mình, Sammelson không đề cập tớicác tài sản tài chính, những giấy tờ có giá trị đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong cuốn kinh tế học của D. Begg, tác giả đã đa ra hai định nghĩa vốn hiện vật và vốntài chính của doanh nghiệp. Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuấtcác hàng hoá khác; vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của doanh nghi ệp. Nh vậy, D.Begg đã bổ sung vốn tài chính vào định nghĩa vốn của Sammelson. Trong hai định nghĩa trên, các tác giả đã thống nhất nhau ở điểm chung cơ bản: vốn làmột đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trong cách định nghĩa của mình,các tác giả đã đều thống nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp. Thực chất, vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp đang nắmgiữ. Vốn và tài sản là hai mặt hiện vật và giá trị của môt bộ phận nguồn lực mà doanhnghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Vốn biểu hiện mặt giá trị, nghĩa là vốn phải đại diện cho một loại giá trị hàng hoá, dịchvụ nhất định, một loại giá trị tài sản nhất định. Nó là kết tinh của giá trị chứ không phải làđồng tiền in ra một cách vô ý thức rồi bỏ vào đầu t. Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là một loại hàng hoá. Nó giống các hàng hoá khác ởchỗ có chủ sở hữu nhất định. Song nó có điểm khác vì ngời sở hữu có thể bán quyền sửdụng vốn trong một thời gian nhất định. Giá của vốn (hay còn gọi là lãi suất) là cái giáphải trả về quyền sử dụng vốn. Chính nhờ sự tách dời về quyền sở hữu và quyền sử dụngvốn nên vốn có thể lu chuyển trong đầu t kinh doanh và sinh lời. Dới góc độ của doanh nghiệp, vốn là một trong những điều kiện vật chất cơ bản, kếthợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh.Sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình sản xuất riêng biệt, chia cắt, màtrong toàn bộ các quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục, suốt trong thời gian tồn tại củadoanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiên cho tới chu kỳ sản xuất cuối cùng. Tóm lại, vốn là một phạm trù đợc xem xét, đánh giá theo nhiều quan niệm, với nhiềumục đích khác nhau. Do đó, khó có thể đa ra một định nghĩa về vốn thoả mãn tất cả cácyêu cầu, các quan niệm đa dạng. Song hiểu một cách khái quát, ta có thể coi: Vốn kinh doanh là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu hay các giá trị tích luỹ đợc chocác quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. 2. Vai trò của vốn Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để thành lập một doanh nghiệp và tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh. Để doanh nghiệp đợc phép thành lập, bao giờchủ doanh nghiệp cũng phải đầu t một số vốn nhất định không nhỏ hơn mức vốnpháp định, là mức vốn tối thiểu mà pháp luật qui định đối với mỗi nghành nghề. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn đóng vai trò đảm bảo cho hoạt động củadoanh nghiệp đợc tiến hành thuận lợi theo mục đích đã định. Nó là một trong bốn yếu tốđầu vào cơ bản của sản xuất. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc đảm khihội đủ các yếu tố: vốn, lao động, tài nguyên và kỹ thuật công nghệ. Nhng xét cho cùng thìđiều kiện đầu tiên và quyết định là vốn. Khi có vốn, d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách quản lý chính sách nhà nước phát triển kinh tế kinh tế thị trường quản lý kinh tế luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 262 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 247 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0