Danh mục

Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 43,500 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 1986 là năm đánh dấu một bước ngoặt rất lớn trong lịch sử kinh tế Việt Nam. Đó là năm Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp được chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa .Cho đến nay Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trên con đường phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng khá cao, đời sống nhân dân được cải thiện, Việt Nam đã có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam Luận vănMột số giải pháp thúc đẩy hoạtđộng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam 1 LỜI NÓI ĐẦU Năm 1986 là năm đánh dấu một bước ngoặt rất lớn trong lịch sử kinh tế ViệtNam. Đó là năm Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung bao cấp được chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa .Cho đến nay Việt Nam đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng trên con đường phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng khá cao,đời sống nhân dân được cải thiện, Việt Nam đã có tiếng nói trên thương trường quốctế … Những biến triển này thực sự là tiền đề cho việc phát triển kinh tế mở rộng quan hệkinh tế với các nước khác trên thế giới.Trong chiến phát triển kinh tế tới năm 2000và những năm tiếp theo, Đảng cộng sản Việt Nam và chínhphủ đã đưa ra chỉ tiêutăng trưởng kinh tế trong những năm tới là 7-9%/năm và phấn đấu đến năm 2020 đưaViệt nam trở thành một nước công nghiệp hoá -hiện đạI hoá hoàn toàn với mức GPDđầu người là 2000-3000 USD /người –năm. Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinhtế đó, yêu cầu về vốn là một trong những thách thức quan trọng nhất và khó giảiquyết nhất đối với nền kinh tế Việt Nam.Về nguyên tắc, muốn tích luỹ vốn, chúng taphải tăng cường sản xuất và tiến hành tiết kiệm.Tuy nhiên,Việt Nam là một nướcđang phát triển, có mức thu nhập bình quân đầu người thấp, đương nhiên mức tiếtkiệm nội địa hiện tại không thể đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư ngày càng tăng. Vì vậyviệc tập trung vốn nước ngoài là sự cần thiết, là một cách tạo vốn tích luỹ nhanh nhấtmà các nước đi sau có thể làm được. Đối với quá trình phát triển nền kinh tế ViệtNam, từ một nước có xuất phát điểm thấp, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò hếtsức quan trọng. Nó là nguồn bổ sung vốn cho đầu tư, là một kênh chuyển giao côngnghệ, một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu chongân sách và giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế . Với chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước Việt Nam, quan hệ kinh tế ViệtNam trong thập niên 90 có bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là quan hệ với cácnước trong khu vực Đông Nam Á. Về phía Nhật Bản, trong chính sách phát triểnkinh tế thì chính sách hướng vào Châu á đặc biệt là hướng vào khu vực ASEAN đang 2được coi trọng ,nhất là trong quan hệ đầu tư trực tiếp vào các nước ASEAN. ViệtNam là một thành viên nên đương nhiên phải chịu ảnh hưởng của chính sách này.Nhật Bản là một quốc gia có tiềm lực kinh tế hàng đầu khu vực và cũng là một đốitác chiến lược của Việt nam trong thập niên qua .Nhật Bản dẫn đầu về kim ngạchmậu dịch ,về cung cấp viện trợ ODA cho Việt Nam và là một trong ba nhà đầu tưtrực tiếp hàng đầu ở Việt Nam .Tuy nhiên ,so với tiềm lực kinh tế tài chính của NhậtBản ,so với sốvốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản trên thế giới và vào ASEAN thì đâychỉ là lượng rất nhỏ .Mặt khác trong vài năm gần đây,đầu tư trực tiếp của Nhật Bảnvào Việt Nam lại có phần giảm sút. Sự gia tăng quan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản không chỉ góp phần vào sự tăngtrưởng kinh tế của hai nước mà còn tạo ra bầu không khí hữu nghị ,hợp táckinhdoanh trong khu vực. Chính vì vậy, được sự hướng dẫn và giúp đỡtận tình củaThầy giáo TS .Đỗ Đức Bình, em đã lựa chọn đề tài :“Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại ViệtNam” Trong khuôn khổ của đề tài này, em muốn phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp của NhậtBản tại Việt Nam trong thời gian qua, đánh giá khách quan những điểm mạnh, những vấnđề còn tồn tại. Từ đó, đưa ra một số giải pháp khuyến khích và thúc đẩy hoạt động đầu tưtrực tiếp nước ngoài nói chung và của Nhật Bản nói riêng tại Việt Nam. Nội dung của đề tài bao gồm: Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài . ChươngII: Thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam . Chương III: Những nguyên nhân và một số giải pháp khuyến khích và thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam. Qua đây, em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS. Đỗ ĐứcBình – chủ nhiệm KT & KDQT, cùng toàn bộ cán bộ nhân viên trung tâm nghiên cứuNhật Bản đã giúp em thực hiện dề tài này. 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀII. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài1. Khái niệm Đầu tư : Đầu tư nói chung là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiếnhành các hoạt động nào đó nhằm thu được các kết quả nhất định trong tương lai lớnhơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó . Nguồn lực đó có thể là vốn, tàinguyên thiê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: