Luận văn: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN CỦA CÁC KHOẢN TÍN DỤNG CÓ BẢO ĐẢM CỦA DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Bảo đảm tiền vay là việc bảo về quyền lợi của người cho vay dưa trên cơ sở thế chấp cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người đi vay hoặc bảo lãnh của bên thư ba. Các ngân hàng và các định chế tài chính khác coi bảo đảm tiền vay là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất (các lưu chuyển tiền tệ) không thể thanh toán được nợ. Nếu cho vay kinh doanh thì nguồn thu nợ thứ nhất là từ doanh thu thực tế (cho vay ngắn hạn) hoặc khấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN CỦA CÁC KHOẢN TÍN DỤNG CÓ BẢO ĐẢM CỦA DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN Luận văn MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰMNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN CỦA CÁC KHOẢNTÍN DỤNG CÓ BẢO ĐẢM CỦADOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNGCÔNG THƯƠNG THANH XUÂN CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY1.1. KHÁI NIỆM BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY.1.1.1. Khái niệm bảo đảm tiền vay. Bảo đảm tiền vay là việc bảo về quyền lợi của người cho vay dưa trêncơ sở thế chấp cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người đi vay hoặc bảo lãnhcủa bên thư ba. Các ngân hàng và các định chế tài chính khác coi bảo đảm tiền vay lànguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất (các lưu chuyển tiền tệ)không thể thanh toán được nợ. Nếu cho vay kinh doanh thì nguồn thu nợ thứ nhất là từ doanh thu thựctế (cho vay ngắn hạn) hoặc khấu hao và lợi nhuận (cho vay trung và dài hạn).Còn trong cho vay tiêu dùng thì nguồn thu nợ thứ nhất là các khoản thu nhậpcác nhân như tiền lương, lợi tức từ cổ phiếu, trái phiếu. Tất cả các nguồn thunợ thứ nhất đều được thể hiện dưới dạng lưu chuyển tiền tệ của người đi vay. Thực tế trong môi trường kinh doanh đầy biến động và cạnh tranh ngàycàng gay gắt thì có thể có nhiều lý do dẫn đến nguồn thu nợ thứ nhất khôngđược thực hiện, nếu không có nguồn bổ sung tất yếu thì TCTD sẽ gặp rủi ro.Chính vì thế, các ngân hàng thường yêu cầu người vay phải có bảo đảm cầnthiết đó chính là bảo đảm tiền vay.1.1.2. Biện pháp bảo đảm tiền vay. Theo Thông tư 06/NHNN1 thì có hai biện pháp bảo đảm tiền vay:1.1.2.1. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. Theo loại hình cho vay này, thì khách hàng không cần phải có bảo đảmbằng tài sản cho món vay của mình, khách hàng thường là khác truuyền thốngcó quan hệ tín dụng lành mạnh có uy tín với ngân hàng. Theo loại hình chovay không có bảo đảm bằng tài sản thì lại được chia thành 3 loại như sau: a) Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản do TCTD lựa chọn. Theo phương thức này, ngân hàng chỉ áp dụng với những khách hànglớn có uy tín và quan hệ lâu năm với ngân hàng. Khách hàng có nguồn thu ổnđịnh lưu chuyển tiền tệ thuần dương thì các ngân hàng ít khi yêu cầu kháchhàng thuộc nhóm này có bảo đảm tiền vay. Hiện nay những Tổng công ty 90, 91 các doanh nghiệp Nhà nước làmăn có lãi thì ít hoặc hiếm khi đưa ra biện pháp bảo đảm tiền vay khi tiếp cậnvới nguồn vốn ngân hàng vì họ có dòng tiền thường xuyên ra và vào ngânhàng với số lượng lớn. Ngân hàng không yêu cầu các cơ quan này có bảo đảmtiền vay vì việc thu hút khách hàng nhóm này là chiến lược của các ngânhàng. b) Cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ. Khi có chỉ định của Chính phủ hay nói theo cách khác đối với nhữngmón vay được Chính phủ bảo lãnh thì mức độ an toàn là rất cao nên NHthường cho vay mà không yêu cầu có tài sản bảo đảm. Chính phủ là cơ quanquản lý của ngân hàng Trung ương mà ngân hàng Trung ương lại là cơ quanquản lý của NHTM vì thế những món vay có Chính phủ bảo đảm là rất antoàn hơn thế nữa nó thể hiện quan hệ cấp trên đối với cấp dưới. c) Cho vay cá nhân hộ gia đình nghèo có bảo lãnh bằng tín chấp của tổchức đoàn thể. Loại hình cho vay này áp dụng phổ biến trong lĩnh vực cho vay hộnông dân. Trong phạm vi chuyên đề tốt nghiệp này chúng ta không đề cập đếnloại hình cho vay này. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh không được áp dụng không rộng rãi trong hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam do đó chúng ta sẽ không đi sâu vào vấn đề này mà chỉđiểm qua các loại hình cho vay không có bảo đảm bằng tài sản mà tập trungvào cho vay có bảo đảm bằng tài sản.1.1.2.2. Cho vay có bảo đảm bằng tài sản. Đối với loại hình cho vay này khách hàng cần có tài sản thuộc sở hữucủa chính mình để cầm cố thế chấp tại ngân hàng hoặc có thể được bảo lãnhbằng tài sản từ bên thứ 3 hoặc cũng có thể sử dụng tài sản từ tiền vay để bảođảm cho món vay của mình. Nói chung bất kỳ tài sản hay quyền về tài sản được giao dịch mà có khảnăng tạo ra lưu chuyển tiền tệ thì đều được làm bảo đảm. Tuy nhiên dưới gócđộ người cho vay tổ chức tín dụng sẽ xét cho vay những món vay mà bảo đảmphải có ba đặc trưng. * Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ bảo đảm. Nghĩa vụ được bảođảm gồm vốn gốc, lãi (kể cả lãi quá hạn) và các chi phí khác trừ trường hợpcác bên thoả thuận lãi và các chi phí không thuộc phạm vi bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ. Bảo đảm tín dụng không chỉ mang ý nghĩa là nguồn thu nợ thứ hai củangân hàng mà nó còn có ý nghĩa thúc giục người đi vay phải trả nợ đúng hạnnếu không tài sản của họ sẽ bị phát mại đồng nghĩa với việc họ sẽ mất tài sản.Nếu như giá trị của bảo đảm nhỏ hơn nghĩa vụ được bảo đảm người đi vay sẽcó động cơ không trả nợ. Đặc trưng này được thể hiện rất rõ thông qua mức cho vay của tổ chứctín dụng với một khách hàng có bảo đảm. Mức cho vay mà tổ chức tín dụngxác định thường chỉ đạt tới 70% giá trị của bảo đảm. Chẳng hạn như nếu giátrị quyền sử dụng đất là 100 triệu thì mức cho vay không vượt quá 70 triệu. * Tài sản phải có sẵn thị trường tiêu thụ. Đặc trưng này thể hiện tính lỏng của tài sản, mức độ chuyển tài sảnthành tiền là nhanh hay chậm, dễ dàng hay không dễ dàng. Nhìn chung mứcđộ thanh khoản của tài sản có quan hệ đến lợi ích của người cho vay. Ngườicho vay khó chấp nhận tài sản khó bán. Tài sản có mức độ thanh khoản trungbình có thể được chấp nhận nhưng phải tính đến chi phí do kéo dài thời gianxử lý. * Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên và xử lýtài sản. Đặc trưng này phải thể hiện được các mặt sau: tài sản sở hữu hợp phápcủa người đi vay hoặc người bảo lãnh, được pháp luật cho phép giao dịch vàcó đủ cơ sở pháp lý để ngân hàng - chủ thể cho vay - đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN CỦA CÁC KHOẢN TÍN DỤNG CÓ BẢO ĐẢM CỦA DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN Luận văn MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰMNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN CỦA CÁC KHOẢNTÍN DỤNG CÓ BẢO ĐẢM CỦADOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNGCÔNG THƯƠNG THANH XUÂN CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY1.1. KHÁI NIỆM BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY.1.1.1. Khái niệm bảo đảm tiền vay. Bảo đảm tiền vay là việc bảo về quyền lợi của người cho vay dưa trêncơ sở thế chấp cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người đi vay hoặc bảo lãnhcủa bên thư ba. Các ngân hàng và các định chế tài chính khác coi bảo đảm tiền vay lànguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất (các lưu chuyển tiền tệ)không thể thanh toán được nợ. Nếu cho vay kinh doanh thì nguồn thu nợ thứ nhất là từ doanh thu thựctế (cho vay ngắn hạn) hoặc khấu hao và lợi nhuận (cho vay trung và dài hạn).Còn trong cho vay tiêu dùng thì nguồn thu nợ thứ nhất là các khoản thu nhậpcác nhân như tiền lương, lợi tức từ cổ phiếu, trái phiếu. Tất cả các nguồn thunợ thứ nhất đều được thể hiện dưới dạng lưu chuyển tiền tệ của người đi vay. Thực tế trong môi trường kinh doanh đầy biến động và cạnh tranh ngàycàng gay gắt thì có thể có nhiều lý do dẫn đến nguồn thu nợ thứ nhất khôngđược thực hiện, nếu không có nguồn bổ sung tất yếu thì TCTD sẽ gặp rủi ro.Chính vì thế, các ngân hàng thường yêu cầu người vay phải có bảo đảm cầnthiết đó chính là bảo đảm tiền vay.1.1.2. Biện pháp bảo đảm tiền vay. Theo Thông tư 06/NHNN1 thì có hai biện pháp bảo đảm tiền vay:1.1.2.1. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. Theo loại hình cho vay này, thì khách hàng không cần phải có bảo đảmbằng tài sản cho món vay của mình, khách hàng thường là khác truuyền thốngcó quan hệ tín dụng lành mạnh có uy tín với ngân hàng. Theo loại hình chovay không có bảo đảm bằng tài sản thì lại được chia thành 3 loại như sau: a) Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản do TCTD lựa chọn. Theo phương thức này, ngân hàng chỉ áp dụng với những khách hànglớn có uy tín và quan hệ lâu năm với ngân hàng. Khách hàng có nguồn thu ổnđịnh lưu chuyển tiền tệ thuần dương thì các ngân hàng ít khi yêu cầu kháchhàng thuộc nhóm này có bảo đảm tiền vay. Hiện nay những Tổng công ty 90, 91 các doanh nghiệp Nhà nước làmăn có lãi thì ít hoặc hiếm khi đưa ra biện pháp bảo đảm tiền vay khi tiếp cậnvới nguồn vốn ngân hàng vì họ có dòng tiền thường xuyên ra và vào ngânhàng với số lượng lớn. Ngân hàng không yêu cầu các cơ quan này có bảo đảmtiền vay vì việc thu hút khách hàng nhóm này là chiến lược của các ngânhàng. b) Cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ. Khi có chỉ định của Chính phủ hay nói theo cách khác đối với nhữngmón vay được Chính phủ bảo lãnh thì mức độ an toàn là rất cao nên NHthường cho vay mà không yêu cầu có tài sản bảo đảm. Chính phủ là cơ quanquản lý của ngân hàng Trung ương mà ngân hàng Trung ương lại là cơ quanquản lý của NHTM vì thế những món vay có Chính phủ bảo đảm là rất antoàn hơn thế nữa nó thể hiện quan hệ cấp trên đối với cấp dưới. c) Cho vay cá nhân hộ gia đình nghèo có bảo lãnh bằng tín chấp của tổchức đoàn thể. Loại hình cho vay này áp dụng phổ biến trong lĩnh vực cho vay hộnông dân. Trong phạm vi chuyên đề tốt nghiệp này chúng ta không đề cập đếnloại hình cho vay này. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh không được áp dụng không rộng rãi trong hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam do đó chúng ta sẽ không đi sâu vào vấn đề này mà chỉđiểm qua các loại hình cho vay không có bảo đảm bằng tài sản mà tập trungvào cho vay có bảo đảm bằng tài sản.1.1.2.2. Cho vay có bảo đảm bằng tài sản. Đối với loại hình cho vay này khách hàng cần có tài sản thuộc sở hữucủa chính mình để cầm cố thế chấp tại ngân hàng hoặc có thể được bảo lãnhbằng tài sản từ bên thứ 3 hoặc cũng có thể sử dụng tài sản từ tiền vay để bảođảm cho món vay của mình. Nói chung bất kỳ tài sản hay quyền về tài sản được giao dịch mà có khảnăng tạo ra lưu chuyển tiền tệ thì đều được làm bảo đảm. Tuy nhiên dưới gócđộ người cho vay tổ chức tín dụng sẽ xét cho vay những món vay mà bảo đảmphải có ba đặc trưng. * Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ bảo đảm. Nghĩa vụ được bảođảm gồm vốn gốc, lãi (kể cả lãi quá hạn) và các chi phí khác trừ trường hợpcác bên thoả thuận lãi và các chi phí không thuộc phạm vi bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ. Bảo đảm tín dụng không chỉ mang ý nghĩa là nguồn thu nợ thứ hai củangân hàng mà nó còn có ý nghĩa thúc giục người đi vay phải trả nợ đúng hạnnếu không tài sản của họ sẽ bị phát mại đồng nghĩa với việc họ sẽ mất tài sản.Nếu như giá trị của bảo đảm nhỏ hơn nghĩa vụ được bảo đảm người đi vay sẽcó động cơ không trả nợ. Đặc trưng này được thể hiện rất rõ thông qua mức cho vay của tổ chứctín dụng với một khách hàng có bảo đảm. Mức cho vay mà tổ chức tín dụngxác định thường chỉ đạt tới 70% giá trị của bảo đảm. Chẳng hạn như nếu giátrị quyền sử dụng đất là 100 triệu thì mức cho vay không vượt quá 70 triệu. * Tài sản phải có sẵn thị trường tiêu thụ. Đặc trưng này thể hiện tính lỏng của tài sản, mức độ chuyển tài sảnthành tiền là nhanh hay chậm, dễ dàng hay không dễ dàng. Nhìn chung mứcđộ thanh khoản của tài sản có quan hệ đến lợi ích của người cho vay. Ngườicho vay khó chấp nhận tài sản khó bán. Tài sản có mức độ thanh khoản trungbình có thể được chấp nhận nhưng phải tính đến chi phí do kéo dài thời gianxử lý. * Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên và xử lýtài sản. Đặc trưng này phải thể hiện được các mặt sau: tài sản sở hữu hợp phápcủa người đi vay hoặc người bảo lãnh, được pháp luật cho phép giao dịch vàcó đủ cơ sở pháp lý để ngân hàng - chủ thể cho vay - đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng công thương Thanh Xuân hình thức tín dụng chất lượng tín dụng chỉ tiêu định tính Tỷ lệ nợ quá hạn tài sản đảm bảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
84 trang 101 0 0
-
92 trang 93 0 0
-
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 88 0 0 -
96 trang 86 0 0
-
71 trang 86 0 0
-
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG KHANG NGUYÊN
25 trang 69 0 0 -
103 trang 45 0 0
-
13 trang 30 0 0
-
84 trang 29 0 0
-
Câu hỏi ôn tập Chương 4 môn thanh toán quốc tế
12 trang 29 0 0