Danh mục

LUẬN VĂN: Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy Long

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 695.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 71,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong cơ chế thị trường nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh do quen với phương pháp làm ăn cũ, không bắt kịp với phương thức làm ăn mới mà thị trường đòi hỏi, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạnh thua lỗ dẫn đến giải thể hoặc phá sản. Do đó, để thực hiện đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đã được đề ra trong đại hội VIII: “ Đảy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đồng thời xây dựng đồng bộ và vận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy Long LUẬN VĂN:Một số phưong hướng và biện pháp nhằmduy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy Long Lời nói đầu Trong cơ chế thị trường nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh do quen với phương pháplàm ăn cũ, không bắt kịp với phương thức làm ăn mới mà thị trường đòi hỏi, nhiều doanhnghiệp lâm vào tình trạnh thua lỗ dẫn đến giải thể hoặc phá sản. Do đó, để thực hiện đườnglối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đã được đề ra trong đại hội VIII: “ Đảy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đồng thời xây dựngđồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhiướng xã hội chủ nghĩa ” (Đại hội VIII -Đảng cộng sản Việt nam). Có nhiều doanh nghiệprất năng động tích cực nghiên cứu học hỏi, áp dụng phương pháp đầu tư kinh doanh mớinên không những đứng vững trên thị trường mà còn phát triển thu được lợi nhuận cao. Hai vấn đề quan trọng nhất trong thực tế đang đặt ra cho các nhà kinh doanh là nhucầu tiêu dùng trên thị trường thường thường xuyên biến đổi và mức độ cạnh tranh gay gắttrên phạm vi toàn câud. Các doanh nghiệp Việt nam có lẽ tất nhiên gặp nhiều khó khăn doxuất phát điểm thấp và nhiều nguyên nhân chủ quan khác. Như vậy, có thể thấy rằng thị trường là mảnh đất sống còn của doanh nghiệp, thôngqua thị trường các doanh nghiệp phải biết sản xuất kinh doanh cái gì ? Để tó thể tồn tại, pháttriển và thắng thế trong cạnh tranh thì công tác duy trì và mở rộng thị trường đối với doanhnghiệp ;à vô cùng quan trọng. Trên cơ sở đi sâu nghiên cứu, tìm huểu thực tế hiạt động sản xúât kinh doanh củanhà máu Thuốc Lá Thănh Long em xin chọn đề tài: “ Một số phưong hướng và biện phápnhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy Long làm chuyên đềtốt nghiệp. Nội dung của chuyên đề gồm ba phần: Phần I: Lý luận chung về thị trường và tiêu thụ sản phẩm. Phần II: Thực trạng về tình hình và mở rộng thị trường của Nhà máy tl trog nhữngnăm gần đây. Phần III: Phương hướng, nhiệm vụ của Nhà máy tl trong thời gian tới. Một số biệnpháp kiến nghị nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trường tuêo thụ sản phẩm. Phần I Lý luận chung về thị trường và tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường. I. Thị trường và các chức năng cơ bản của thụ trường: 1. Khái niệm thị trường: Mặc dù trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp mỗi người tiêu dùng đều lànhững chủ thể đọc lập, tách biệt nhưng họ đều phải dựa vào nhau và có mối liên hệ mật thiếtvới nhau để cùng phát truển, mâu thuẫn đó được giải quyết trên thị trường. Thị trường trởthành một phần của nền kinh tế. Chính vì vậy duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp làchiến lược quan trọng của bất kỳ doanh nghiệp nào. Vậy thị trường là gì? Thị trường là một phạm trù kinh tế được các nhà kinh tế nhiên cứu cà đưa ra rấtnhiều khái niệm khácnhau. Nhưng trong phạm vi một bài viết với đề tài “Duy trì và mở rộngthị trường tiêu thụ ản phảm” tôi xin đưa ra các quan niệm cơ bản về thị trường sau đây: Theo quan điểm cổ điển: Thị trường là nơi diễn ra các quá trùnh trao đổi buôn bán.trong thuật ngữ hiện đại thị trường còn bao gồm các hoọi chợ cũng như các địa dư hoặc cáckhu vực tiêu thụ phân theo mặt hàng hoặc các ngành hàng. Theo quan điểm kinh tế: Thị trường là lũnh vực trao đổi mua bán mà ở đó các chủthể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định già cả hàng hoá dịch vụvà thị phần. Theo quan điểm Marketing: Thị trường là tổng hợp nhu cầu hoặc tập hợp chucaauf về một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó. Là nơi diễn ra các hành vi mua bán, trao đổibằng ti tệ Từ các quan điểm nêu trên ta có thể hiểu thị trường có thể xuất hiện ở bấy kỳ chỗ nàokhi có một hoặc nhiều ngườn mua bán. Thị trường là phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá. Thị trường mất đi khi nềnsản xuất hàng hoá không còn. Hoạt động cơ bản của thị trường thể hiện sự hoạt động của banhân tố cơ bản, giữa chúng có mối quan hệ tương tác với nhau: nhu cầu về hàng hoá và dịchvụ, cung ứnh hàng hoá và dịch vụ, giá cả hàng hoá và dịch vụ. Qua thị trường chúng ta có thể xác định mối tương quan giữa cung và cầu của thịtrường hàng hoá và dịch vụ, hiểu được phạm vi và quy mô của việc thực hiện cung cầu dướihình thức mua bán hàng hoá và dịch vụ trên thị trường. Thấy rrõ thị trường còn là nơi kiểmnghiệm giá trị của hàng hoá dịch vụ và ngược lại hàng hoá và dịch vụ phải đáp ứng nhu cầucủa thị trường. Do vậy, các yếu tố liên quan đến hàng hoá và dịch vụ đều phải tham gia vào thịtrường. Với nội dung trên, vấn đề mà doanh nghiệp q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: