Luận văn: 'Một số vấn đề huy động vốn trong nước cho sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay'
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: “một số vấn đề huy động vốn trong nước cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở việt nam hiện nay”, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Một số vấn đề huy động vốn trong nước cho sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay” Luận văn: “Một số vấn đề huy động vốn trong nước chosự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay” 1 Lời mở đầu Trong giai đoạn hiện nay, vốn là một hoạt động vật chất quan trọng chomọi hoạt động của nền kinh tế. Nhu cầu về vốn đang nổi lên như một vấn đề cấpbách. Đầu tư và tăng trưởng vốn là một cặp phạm trù của tăng trưởng kinh tế, đểthực hiện chiến lược phát triển nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay ở nước tacần đến một lượng vốn lớn. Vốn cho phát triển kinh tế- xãhội luôn là vấn đề quan trọng và cấp báchtrong cuộc sống hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta. Đương nhiên để duy trìnhững thành quả đãđạt được của nền kinh tế nhờ mấy năm đổi mới vừa qua, giữvững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, tránh cho đất nước rơi vào tình trạng lạc“tụt hậu” so với nhiều nước láng giềng trong khu vực và trên thế giới. Trong giaiđoạn hiện nay nước ta đang tìm mọi cách khơi dậy mọi nguồn vốn trong nước từbản thân nhân dân và việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đãcó tại các cơ sởquốc doanh. Nguồn nước ngoài từ ODA, NGO và từ đầu tư trực tiếp nước ngoàiFDI. Tuy nhiên cần thấy rõ nguồn vốn trong nước là chủ yếu, nguồn vốn trongnước vừa phong phú vừa chủ động nằm trong tầm tay. Nguồn trong nước vừa làtiền đề vừa là điều kiện để “ đón” các nguồn vốn từ nước ngoài. Nguồn vốnnước ngoài sẽ không huy động được nhiều và sử dụng có hiệu quả khi thiếunguồn vốn “bạn hàng” trong nước. Mặc dù điều kiện quốc tế thuận lợi đãmở ra những khả năng to lớn để huyđộng nguồn vốn từ bên ngoài, nhưng nguồn vốn ở trong nước được xem là quyếtđịnh cho sự phát triển bền vững và độc lập của nền kịnh tế. Qua nghiên cứu thực tế, và với cơ sở kiến thức đãtích luỹ được trong thờigian qua em nhận thấy tầm quan trọng của việc huy động nguồn vốn đầu tưtrong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay.Cũng như xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề này, em chọn đề tài: “Một số 2vấn đề huy động vốn trong nước cho sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoáở Việt Nam hiện nay”. Nội dung của đề tài này bao gồm các nội dung sau: Phần 1: Cơ sở phương pháp luận để huy động nguồn vốn. PHầN 2: Thực trạng huy động vốn trong nước trong thời gian qua ở Việtnam. Phần 3: Định hướng và giải pháp huy động vốn trong nước ở Việt namtrong thời gian tới. PHầN 1 Cơ sở phương pháp luận để huy động nguồn vốn 1/ Những vấn đề lý luận về vốn phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam. Trước hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất,đồng thời là cơ sở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu qủa các hoạt độngkinh tế, nó bao gồm những nguồn vật tư và tài sản trong các doanh nghiệp,nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữ trong dân. Vì vậy, chính sách tạovốn cơ bản phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích của người có vốn và do đó, việc sửdụng vốn nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của chính sách tạo vốn trước hết và chủ yếu là tạo ra môi trườngkinh tế và tiền đề pháp lý để biến mọi nguồn tiền tệ thành tư bản sinh lợi và tăngtrưởng trong quá trình tái sản xuất xãhôị. Các nguồn chủ yếu bao gồm :vốn đầutư kinh tế của nhà nước, vốn tự có của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền và tiềnnhàn rỗi của dân cư và vốn của các doanh nghiệp và tổ choc tài chính quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay vốn là yếu tố vật chất quan trọng nhất cho tăngtrưởng. Để tao ra tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 7-8% thì cần tích luỹ một lượngvốn từ 20- 25% GDP. Nếu trong những năm tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế là 3hai con số trong vài thập niên tới thì cần thì tỷ lệ tích luỹ vốn phải lên tới trên30% GDP. Đây là một nhu cầu lớn cần phải giải quyết để khai thác nguồn vốnđặc biệt là nguồn vốn trong nước. Vốn ngân sách nhà nước một thời gian giảm xuống nay đãbắt đầu tănglên. năm 1990 là 20% thì tới năm 1994 đãtăng lên là 44% ngân sách. Để đạtđược kết quả đó thì nguyên nhân cơ bản là chính sách thuế đãđược cải cách mộtcách toàn diện và thu được nhiều kết quả cho ngân sách. Năm1990 thu ngânsách từ thuế phí chiếm 73,69%, năm 1993 phần thu đó là 93,8%. Nếu so vớiGDP thì các tỷ trọng tương tự là 17,3% và 17,06% vốn huy động từ các nguồnkhác cũng có xu hướng tăng do chính sách khuyến khích đầu tư, tư nhân và tạodựng được môi trường đầu tư cho mọi thành phần kinh tế phát triển. Điều mà aicũng có thể đồng ý với nhau là một nền kinh tế kém phát triển có thể cất cánhđược nếu không có sự tham gia của các nguồn vốn từ nước ngoài. Vai trò củanguồn vốn bên ngoài có ý nghĩa quan trọng nhằm hỗ trợ khai thông những cảnngại, tạo sức bật cho nền kinh tế phát triển. Vì vậy chún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Một số vấn đề huy động vốn trong nước cho sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay” Luận văn: “Một số vấn đề huy động vốn trong nước chosự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay” 1 Lời mở đầu Trong giai đoạn hiện nay, vốn là một hoạt động vật chất quan trọng chomọi hoạt động của nền kinh tế. Nhu cầu về vốn đang nổi lên như một vấn đề cấpbách. Đầu tư và tăng trưởng vốn là một cặp phạm trù của tăng trưởng kinh tế, đểthực hiện chiến lược phát triển nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay ở nước tacần đến một lượng vốn lớn. Vốn cho phát triển kinh tế- xãhội luôn là vấn đề quan trọng và cấp báchtrong cuộc sống hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta. Đương nhiên để duy trìnhững thành quả đãđạt được của nền kinh tế nhờ mấy năm đổi mới vừa qua, giữvững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, tránh cho đất nước rơi vào tình trạng lạc“tụt hậu” so với nhiều nước láng giềng trong khu vực và trên thế giới. Trong giaiđoạn hiện nay nước ta đang tìm mọi cách khơi dậy mọi nguồn vốn trong nước từbản thân nhân dân và việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đãcó tại các cơ sởquốc doanh. Nguồn nước ngoài từ ODA, NGO và từ đầu tư trực tiếp nước ngoàiFDI. Tuy nhiên cần thấy rõ nguồn vốn trong nước là chủ yếu, nguồn vốn trongnước vừa phong phú vừa chủ động nằm trong tầm tay. Nguồn trong nước vừa làtiền đề vừa là điều kiện để “ đón” các nguồn vốn từ nước ngoài. Nguồn vốnnước ngoài sẽ không huy động được nhiều và sử dụng có hiệu quả khi thiếunguồn vốn “bạn hàng” trong nước. Mặc dù điều kiện quốc tế thuận lợi đãmở ra những khả năng to lớn để huyđộng nguồn vốn từ bên ngoài, nhưng nguồn vốn ở trong nước được xem là quyếtđịnh cho sự phát triển bền vững và độc lập của nền kịnh tế. Qua nghiên cứu thực tế, và với cơ sở kiến thức đãtích luỹ được trong thờigian qua em nhận thấy tầm quan trọng của việc huy động nguồn vốn đầu tưtrong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay.Cũng như xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề này, em chọn đề tài: “Một số 2vấn đề huy động vốn trong nước cho sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoáở Việt Nam hiện nay”. Nội dung của đề tài này bao gồm các nội dung sau: Phần 1: Cơ sở phương pháp luận để huy động nguồn vốn. PHầN 2: Thực trạng huy động vốn trong nước trong thời gian qua ở Việtnam. Phần 3: Định hướng và giải pháp huy động vốn trong nước ở Việt namtrong thời gian tới. PHầN 1 Cơ sở phương pháp luận để huy động nguồn vốn 1/ Những vấn đề lý luận về vốn phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam. Trước hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất,đồng thời là cơ sở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu qủa các hoạt độngkinh tế, nó bao gồm những nguồn vật tư và tài sản trong các doanh nghiệp,nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữ trong dân. Vì vậy, chính sách tạovốn cơ bản phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích của người có vốn và do đó, việc sửdụng vốn nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của chính sách tạo vốn trước hết và chủ yếu là tạo ra môi trườngkinh tế và tiền đề pháp lý để biến mọi nguồn tiền tệ thành tư bản sinh lợi và tăngtrưởng trong quá trình tái sản xuất xãhôị. Các nguồn chủ yếu bao gồm :vốn đầutư kinh tế của nhà nước, vốn tự có của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền và tiềnnhàn rỗi của dân cư và vốn của các doanh nghiệp và tổ choc tài chính quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay vốn là yếu tố vật chất quan trọng nhất cho tăngtrưởng. Để tao ra tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 7-8% thì cần tích luỹ một lượngvốn từ 20- 25% GDP. Nếu trong những năm tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế là 3hai con số trong vài thập niên tới thì cần thì tỷ lệ tích luỹ vốn phải lên tới trên30% GDP. Đây là một nhu cầu lớn cần phải giải quyết để khai thác nguồn vốnđặc biệt là nguồn vốn trong nước. Vốn ngân sách nhà nước một thời gian giảm xuống nay đãbắt đầu tănglên. năm 1990 là 20% thì tới năm 1994 đãtăng lên là 44% ngân sách. Để đạtđược kết quả đó thì nguyên nhân cơ bản là chính sách thuế đãđược cải cách mộtcách toàn diện và thu được nhiều kết quả cho ngân sách. Năm1990 thu ngânsách từ thuế phí chiếm 73,69%, năm 1993 phần thu đó là 93,8%. Nếu so vớiGDP thì các tỷ trọng tương tự là 17,3% và 17,06% vốn huy động từ các nguồnkhác cũng có xu hướng tăng do chính sách khuyến khích đầu tư, tư nhân và tạodựng được môi trường đầu tư cho mọi thành phần kinh tế phát triển. Điều mà aicũng có thể đồng ý với nhau là một nền kinh tế kém phát triển có thể cất cánhđược nếu không có sự tham gia của các nguồn vốn từ nước ngoài. Vai trò củanguồn vốn bên ngoài có ý nghĩa quan trọng nhằm hỗ trợ khai thông những cảnngại, tạo sức bật cho nền kinh tế phát triển. Vì vậy chún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sự nghiệp công nghiệp hoá huy động vốn trong nước cách viết luận văn luận văn khoa học báo cáo khoa học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0