LUẬN VĂN: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại. 1. Khái niệm và vai trò của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại. Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động đặc trưng, chủ yếu của doanh nghiệp thương mại, là giai đoạn cuối của quá trình hoạt động kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ hàng hoá được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanh nghiệp, nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanh nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại LUẬN VĂN:Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại Phần II. Tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại.1. Khái niệm và vai trò của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại. Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động đặc trưng, chủ yếu của doanh nghiệp thương mại, làgiai đoạn cuối của quá trình hoạt động kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp. Tiêu thụ hàng hoá được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanh nghiệp,nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanhnghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho các nhu cầu xã hội. Tiêuthụ hàng hoá giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệptheo đuổi, giúp tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng, góp phần thực hiện các mục tiêu kinhtế xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động kinh doanh. Kinh doanh trong kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc giảiđáp các vấn đề như: kinh doanh hàng hoá gì ? đối tượng khách hàng nào ? phương thứctiêu thụ ra sao ? ... Tiêu thụ hàng hoá hiểu theo nghĩa đầy đủ là quá trình bao gồm nhiềuhoạt động như: - Nghiên cứu tập tính thói quen người tiêu dùng. - Nghiên cứu nắm bắt tình hình thị trường. - Lựa chọn, xác lập kênh phân phối. - Tổ chức mạng lưới bán hàng. - Xác định chính sách và hình thức bán hàng. - Tiến hành quảng cáo, xúc tiến bán các hoạt động yểm trợ. Để tiêu thụ hàng hoá đạt hiệu quả, doanh nghiệp không những phải thực hiện tốtmỗi khâu công việc mà còn phải phối kết hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa cácbộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ hàng hoá trong doanhnghiệp. Tiêu thụ hàng hóa thể hiện khả năng và trình độ của doanh nghiệp trong việc thựchiện các mục tiêu qua đó doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh thị phần, thu lợi nhuận, tạo vị thếvà uy tín trên thương trường.2. Các hình thức và phương thức tiêu thụ trong doanh nghiệp thương mại. Quá trình bán hàng được bắt đầu bằng việc xác định cụ thể nhu cầu hàng hóa chotừng đối tượng khách hàng, theo từng thời gian và địa điểm, cân đối giữa nhu cầu với khảnăng đáp ứng của doanh nghiệp. Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mạiphụ thuộc vào việc sử dụng các hình thức, phương pháp và thủ thuật bán hàng thiết lập vàsử dụng hợp lý các kênh tiêu thụ, có chính sách đúng đắn, thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụhàng hóa của doanh nghiệp.2.1. Các hình thức bán hànga. Bán lẻ. Bán lẻ là tất cả những hoạt động có liên quan tới việc bán hàng hóa hay dịch vụ trựctiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng cho bản thân chứ không phải kinhdoanh. Khối lượng nhỏ, đơn chiếc, hàng hoá thường phong phú đa dạng cả về chủng loạimẫu mã. Hàng hoá sau khi bán đi vào tiêu dùng trực tiếp, được xã hội thừa nhận, kết thúckhâu lưu thông giá trị hàng hoá được thực hiện, bắt đầu vòng chu chuyển mới của hànghoá. Bán lẻ có những ưu điểm như: không sợ khủng hoảng thừa, không bị lưu đọngvốn... Doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cuối cùng nên nắm bắtđược sự thay đổi của thị hiếu, nhu cầu từ đó có những giải pháp kịp thời hữu hiệu chokinh doanh. Dễ hình thành các cửa hàng bách hoá, siêu thị khả năng an toàn trong kinhdoanh bán lẻ lớn hơn so với bán buôn.b. Bán buôn. Bán buôn bao gồm tất cả các hoạt động nhằm bán hàng hoá hay dịch vụ cho nhữngngười mua về để bán lại hoặc để kinh doanh. Khối lượng hàng hoá bán lớn, hàng hoáthường không phong phú, đa dạng như trong bán lẻ. Hàng hoá bán ra vẫn còn nằm tronglưu thông hoặc trong sản xuất chưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Bán buôn có những ưu điểm như: thời hạn thu hồi vốn nhanh, có điều kiện nhanhchóng đổi mới hoạt động kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh. Tuy nhiên do bán buôn bị cách biệt với người tiêu dùng nên chậm nắmbắt những diễn biến nhu cầu của thị trường do đó dẫn tới khả năng có thể bị tồn đọng hoặctiêu thụ chậm.2.2. Các phương thức bán hàng. Có hai phương thức bán hàng cơ bản, đó là phương thức bán hàng cổ điển vàphương thức bán hàng hiện đại.a. Phương thức bán hàng cổ điển Đây là phương thức bán hàng mà việc mua bán chỉ diễn ra khi người bán và ngườimua trực tiếp gặp gỡ trao đổi và thoả thuận về tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả vàđiều kiện mua bán khác. Nhìn chung người mua chủ động tìm người bán còn người bánthụ động tìm người mua. Bán hàng theo phương thức này thì vai trò trung tâm của kháchhàng ( người mua ) càng trở nên nổi bật vì nếu không có khách hàng thì hoạt bán hàng sẽkhông thể xảy ra được. Phương thức bán hàng cổ điển đòi hỏi nhân viên bán hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại LUẬN VĂN:Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại Phần II. Tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại.1. Khái niệm và vai trò của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại. Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động đặc trưng, chủ yếu của doanh nghiệp thương mại, làgiai đoạn cuối của quá trình hoạt động kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp. Tiêu thụ hàng hoá được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanh nghiệp,nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanhnghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho các nhu cầu xã hội. Tiêuthụ hàng hoá giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệptheo đuổi, giúp tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng, góp phần thực hiện các mục tiêu kinhtế xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động kinh doanh. Kinh doanh trong kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc giảiđáp các vấn đề như: kinh doanh hàng hoá gì ? đối tượng khách hàng nào ? phương thứctiêu thụ ra sao ? ... Tiêu thụ hàng hoá hiểu theo nghĩa đầy đủ là quá trình bao gồm nhiềuhoạt động như: - Nghiên cứu tập tính thói quen người tiêu dùng. - Nghiên cứu nắm bắt tình hình thị trường. - Lựa chọn, xác lập kênh phân phối. - Tổ chức mạng lưới bán hàng. - Xác định chính sách và hình thức bán hàng. - Tiến hành quảng cáo, xúc tiến bán các hoạt động yểm trợ. Để tiêu thụ hàng hoá đạt hiệu quả, doanh nghiệp không những phải thực hiện tốtmỗi khâu công việc mà còn phải phối kết hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa cácbộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ hàng hoá trong doanhnghiệp. Tiêu thụ hàng hóa thể hiện khả năng và trình độ của doanh nghiệp trong việc thựchiện các mục tiêu qua đó doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh thị phần, thu lợi nhuận, tạo vị thếvà uy tín trên thương trường.2. Các hình thức và phương thức tiêu thụ trong doanh nghiệp thương mại. Quá trình bán hàng được bắt đầu bằng việc xác định cụ thể nhu cầu hàng hóa chotừng đối tượng khách hàng, theo từng thời gian và địa điểm, cân đối giữa nhu cầu với khảnăng đáp ứng của doanh nghiệp. Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mạiphụ thuộc vào việc sử dụng các hình thức, phương pháp và thủ thuật bán hàng thiết lập vàsử dụng hợp lý các kênh tiêu thụ, có chính sách đúng đắn, thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụhàng hóa của doanh nghiệp.2.1. Các hình thức bán hànga. Bán lẻ. Bán lẻ là tất cả những hoạt động có liên quan tới việc bán hàng hóa hay dịch vụ trựctiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng cho bản thân chứ không phải kinhdoanh. Khối lượng nhỏ, đơn chiếc, hàng hoá thường phong phú đa dạng cả về chủng loạimẫu mã. Hàng hoá sau khi bán đi vào tiêu dùng trực tiếp, được xã hội thừa nhận, kết thúckhâu lưu thông giá trị hàng hoá được thực hiện, bắt đầu vòng chu chuyển mới của hànghoá. Bán lẻ có những ưu điểm như: không sợ khủng hoảng thừa, không bị lưu đọngvốn... Doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cuối cùng nên nắm bắtđược sự thay đổi của thị hiếu, nhu cầu từ đó có những giải pháp kịp thời hữu hiệu chokinh doanh. Dễ hình thành các cửa hàng bách hoá, siêu thị khả năng an toàn trong kinhdoanh bán lẻ lớn hơn so với bán buôn.b. Bán buôn. Bán buôn bao gồm tất cả các hoạt động nhằm bán hàng hoá hay dịch vụ cho nhữngngười mua về để bán lại hoặc để kinh doanh. Khối lượng hàng hoá bán lớn, hàng hoáthường không phong phú, đa dạng như trong bán lẻ. Hàng hoá bán ra vẫn còn nằm tronglưu thông hoặc trong sản xuất chưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Bán buôn có những ưu điểm như: thời hạn thu hồi vốn nhanh, có điều kiện nhanhchóng đổi mới hoạt động kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh. Tuy nhiên do bán buôn bị cách biệt với người tiêu dùng nên chậm nắmbắt những diễn biến nhu cầu của thị trường do đó dẫn tới khả năng có thể bị tồn đọng hoặctiêu thụ chậm.2.2. Các phương thức bán hàng. Có hai phương thức bán hàng cơ bản, đó là phương thức bán hàng cổ điển vàphương thức bán hàng hiện đại.a. Phương thức bán hàng cổ điển Đây là phương thức bán hàng mà việc mua bán chỉ diễn ra khi người bán và ngườimua trực tiếp gặp gỡ trao đổi và thoả thuận về tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả vàđiều kiện mua bán khác. Nhìn chung người mua chủ động tìm người bán còn người bánthụ động tìm người mua. Bán hàng theo phương thức này thì vai trò trung tâm của kháchhàng ( người mua ) càng trở nên nổi bật vì nếu không có khách hàng thì hoạt bán hàng sẽkhông thể xảy ra được. Phương thức bán hàng cổ điển đòi hỏi nhân viên bán hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp thương mại tiêu thụ hàng hoá quản trị kinh doanh cao học kinh tế luận văn quản trị cao học quản trị luận vănTài liệu liên quan:
-
99 trang 412 0 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 356 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 331 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
87 trang 248 0 0