Danh mục

LUẬN VĂN: Một số vấn đề về Chính sách tiền tệ, công cụ thực hiện và định hướng hoàn thiện ở Việt Nam

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 773.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,500 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số vấn đề về chính sách tiền tệ, công cụ thực hiện và định hướng hoàn thiện ở việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về Chính sách tiền tệ, công cụ thực hiện và định hướng hoàn thiện ở Việt Nam LUẬN VĂN:Một số vấn đề về Chính sách tiền tệ, công cụ thực hiện và định hướng hoàn thiện ở Việt Nam Phần mở đầu Bước vào thế kỷ 21, cả nhân loại trong xu hướng toàn cầu hoá các nền kinh tế của cácthể chế khác nhau đang trên con đường hội nhập chung vào các hoạt động kinh tế đầy sôiđộng. Loài người đang nỗ lực thúc đẩy thế giới tiến lên trong văn minh với sự phát triểnkhông ngừng của nền kinh tế. Vậy đáp số của bài toán phát triển kinh tế ở đâu? Nếu ta coi nền kinh tế là một cơ thể sống thì đồng tiền là dòng máu này chảy đến từng tếbào của nền kinh tế thúc đẩy sự phát triển, tăng trưởng mạnh. Nếu thiếu tiền nền kinh tế sẽthiếu cầu, kiệt quệ, tăng trưởng chậm và hàng loạt các căn bệnh khác của một nền kinh tế“thiếu sự sống”. Ngược lại nếu quá dư thừa tiền thì sao? Khi lượng tiền tăng quá nhanh gây ra lạm phát,thất nghiệp và nền kinh tế mất ổn định, suy thoái nghiêm trọng. Sự dư th ừa này kéo theo nóhàng loạt các vấn đề có tác hại đến sự phát triển và tăng trưởng cuả nền kinh tế. Vấn đề đặt ra là làm sao điều tiết được tiền, một phương tiện mạnh nhất cũng là điểmyếu nhất của nền kinh tế khi khủng hoảng tiền tệ?. ở tầm quản lý vĩ mô, Chính phủ thườngsử dụng chính sách tiền tệ thông qua ngân hàng(NHTW) để điều tiết lượng tiền đảm bảo sựphát triển của nền kinh tế, đạt được các mục tiêu trong t ương lai. Và riêng Việt Nam vớihơn 10 năm đổi mới theo cơ chế thị trường, có rất nhiều vấn đề đặt ra. Chính vì vậy trongkhuôn kh ổ môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ em đã n ghiên cứu đề tài “Một số vấn đề vềChính sách tiền tệ, công cụ thực hiện và định hướng hoàn thiện ở Việt Nam”.I. Chính sách tiền tệ và mục tiêu của chính sách tiền tệ 1.Vị trí và vai trò của chính sách tiền tệ Hiện nay trên thế giới bất cứ Chính phủ nào cũng phải đối mặt với sự mất ổn định của nền kinh tế đó là lạm phát, thất nghiệp, là khủng hoảng, sự trì trệ của nền kinh tế. Bên cạnh các chính sách khác của Chính phủ thì chính sách tiền tệ là một công cụ hữu hiệu để giải quyết sự mất ổn định trên; chính sách tiền tệ chủ yếu tác động đến đầu tư tư nhân, hướng nền kinh tế tới mức sản lượng và việc làm mong muốn, đem lại sự tăng trưởng ổn định nền kinh tế. Chính sách tiền tệ ngày càng trở nên vô cùng quan trọng đặc biệt là với các quốc gia có nền kinh tế mở, tỷ giá linh hoạt, vốn chuyển động tự do hoàn toàn. Xu hướng chung của chính sách tiền tệ lúc này là nó sẽ đưa tỷ giá của đồng nội địa giảm, làm tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong nước và nước ngoài, xuất khẩu tăng lên lãi suất trở về lãi suất cân bằng của thế giới, thất nghiệp giảm, kinh tế tăng trưởng mạnh, Chính sách tiền tệ là một công cụ để đẩy lùi lạm phát và kiềm chế ở mức thấp đưa lạm phát trở thành một công cụ kích thích tăng trưởng của kinh tế, giải thoát cho nền kinh tế khỏi nguy cơ tụt hậu trầm trọng. Chính sách tiền tệ góp phần làm ổn định tiền tệ, giúp cho Chính phủ nhanh chóng xây dựng một hệ thống tài chính - tiền tệ và tín dụng phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phục vụ phát triển cho nền kinh tế. Chính sách tiền tệ là một bộ phận chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước. Nó là một công cụ của quản lý vĩ mô của Nhà n ước về tiền tệ do NHTW khởi thảo và thực thi nhằm ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồng tiền, ổn định và tăng trưởng kinh tế. Chính sách tiền tệ không chỉ điều chỉnh lượng tiền cung ứng thêm cho một thời gian nhất định thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế, mua ngoại tệ, tạm ứng ngân sáchmà còn điều chỉnh khối lượng tiền tệ có sẵn trong lưu thông. Đây là quá trình kiểm soáttiền tệ làm sao cho phù hợp giữa khối lượng tiền tệ với mức tăng tổng sản phẩm quốcdân danh nghĩa(GNPn), giữa tổng cung và tổng cầu tiền tệ, giữa tiền và hàng nói chungkhông gây thừa hoặc thiếu tiền so với nhu cầu lưu thông. Chính sách tiền tệ phải hướng vào việc khống chế nguồn gốc làm tăng hoặc giảmlượng tiền cung ứng, làm tăng hoặc giảm khối lượng tiền tệ nói chung chứ không phảikhống chế tiền mặt. Chính sách tiền tệ có vai trò quyết định trong việc điều hành toàn bộ hệ thống ngânhàng từ NHTW đến ngân hàng thương mại và các định chế tài chính. Nó cho phép kiểmsoát hệ thống tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, không những thế nó ổn định sức muacủa đồng tiền, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, là công cụ để kiểm soát toàn bộ hệ thốngkinh doanh tiền tệ làm cho hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng được lành mạnh antoàn và có hiệu quả trước sóng gió của thị trường. Nó cho phép dự báo tình hình báođộng các diễn biến thuận lợi và bất lợi của lưu thông tiền tệ, phân tích và đưa ra các giảipháp cần áp dụng, các công cụ cần vận hành để hệ thống tiền tệ được lành mạnh. Mộtchính sách tiền tệ thích hợp sẽ là tác nhân mạnh mẽ đ ...

Tài liệu được xem nhiều: