Danh mục

LUẬN VĂN: Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 997.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 83,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình hội nhập kinh tế đòi hỏi cần tăng cường mối quan hệ kinh tế giữa các nước ASEAN với Trung Quốc, trong đó hành lanh kinh tế Kôn Minh- Lạng Sơn- Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh là cầu nối giữa các nước ASEAN với Trung Quốc, Quảng Ninh là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế Đông-Tây. Để phát huy vai trò là cửa ngõ, đòi hỏi cần phải được khai thác có hiệu quả các tiềm năng tiềm ẩn của tỉnh Quảng Ninh nói chung và các huyện của tỉnh Quảng Ninh nói...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010 LUẬN VĂN:Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010 Lời mở đầu Quá trình hội nhập kinh tế đòi hỏi cần tăng cường mối quan hệ kinh tế giữa các nướcASEAN với Trung Quốc, trong đó hành lanh kinh tế Kôn Minh- Lạng Sơn- Hà Nội- HảiPhòng- Quảng Ninh là cầu nối giữa các nước ASEAN với Trung Quốc, Quảng Ninh là cửangõ quan trọng của hành lang kinh tế Đông-Tây. Để phát huy vai trò là cửa ngõ, đòi hỏicần phải được khai thác có hiệu quả các tiềm năng tiềm ẩn của tỉnh Quảng Ninh nói chungvà các huyện của tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Nhận thức rõ vẫn đề trên Nghị quyết Đại hộitoàn quốc giữa nhiệm kỳ đã xác định rõ: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội làmột nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với mỗi địa phương, mỗi ngành và mỗi lĩnh vực kinhtế xã hội.Do vậy em đã chọn đề tài của mình là: “Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyệnHoành Bồ thời kỳ 2001-2010” 1. Mục đích, yêu cầu của hoàn thiện và quy hoạch đến năm 2010 là: - Đánh giá việc thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của huyện giai đoạn2000-2010. - Đánh giá, xem xét quá trình huy động các nguồn lực nội sinh và ngoại sinh củahuyện trong thời gian gần đây để hoàn thiện quy hoạch đến năm 2010. Xác định hệ thốnggiải pháp, chính sách chủ yếu thực hiện quy hoạch làm cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển5 năm và hàng năm cho các ngành, các lĩnh vực. 2. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu các ngành, các lĩnh vực kinh tế xã hội trên địa bàn huyện. - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện, tập trung phân tích thực trạnggiai đoạn 2000-2005. - Quy hoạch phát triển ngành và lĩnh vực đến năm 2010. 3. Những căn cứ chủ yếu hoàn thiện quy hoạch: - Nghị quyết Đại hội tỉnh lần thứ XII - Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện Hoành Bồ lần thứ XXII. - Điều chỉnh, định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh giaiđoạn đến năm 2010 - Quy hoạch phát triển các ngành và các lĩnh vực kinh tế xã hội của huyện. - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2000-2010đã được UBND tỉnh phê duyệt. - Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Hoành Bồ giai đoạn 2000-2005. 4. Nôi dung nghiên cứu gồm các chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận xây dựng, hoàn thiện quy hoạch vùng lãnh thổ cấp huyện Chương II: Quy hoạch và tình hình thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển KT-XHhuyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh 1999-2010 Chương III: Đánh giá chung về lợi thế và hạn chế chủ yếu tác động đến phát triểnkinh tế- xã hội của huyện và những giải pháp thực hiện quy hoạch Chương 1 Cơ sở lý luận xây dựng, hoàn thiện quy hoạch vùng lãnh thổ cấp huyện 1.1 Phân vùng: có thể chia huyện thành các vùng khác nhau, từ đó đầu tư và chỉ đạo thích hợp nhằmthực hiện được các mục tiêu phát triển đặt ra trong quy hoạch. Có thể lấy hành lang đường 18B ( cũ) ( đường 326 hiện nay), làm cơ sở phân vùng,có thể chia huyện thành 3 vùng cơ bản sau: - Vùng cao: gồm 5 xã Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Tân Dân, Đồng Lâm, Hoà Bình. Trọngtâm là phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, trồng cây dặc sản, bảo vệ môi trườngvà rừng đầu nguồn để duy trì tài nguyên nước. Chú trọng phát triển kinh tế cho đồng bàodân tộc ít người theo quy mô từng tụ diểm dân cư nhỏ. - Vùng trung du: có độ cao địa hình 300 – 600 m, bao gồm các diện tích ven hai bênđường 18B (cũ)( đường 326 hiện nay) của các xã Bằng Cả, Quảng La, Dân Chủ, SơnDương, Vũ Oai, Thống Nhất. Trọng tâm là xây dựng các vùng chuyên canh cây ăn quả, gỗtrụ mỏ, khai thác khoáng sản. Lấy kinh tế vườn, trang trại là một trong những nội dungphát triển trong sản xuất nông, lâm nghiệp của vùng. - Vùng thấp: vùng đồng bằng và đất thấp ven biển thuộc các xã Việt Hưng, Đại Yên,Thống Nhất, Lê Lợi, thị trấn Trới. Trọng tâm là phát triển toàn diện các mặt từ kết cấu cơsở hạ tầng đến việc xây dựng các trung tâm kinh tế, văn hoá, công nghiệp và là nơi sảnxuất nông nghiệp, thuỷ sản quan trọng nhất của huyện. Vùng thấp sẽ là cơ sở cho sự pháttriển của vùng trung du và vùng cao. 1.2 Quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội 1.2.1 Nguyên tắc chung của quy hoạch 1.2.1.1 Mục tiêu chính của quy hoạch là: a) Cụ thể hoá những chỉ tiêu kinh tế- xã hội đề ra trong quy hoạch tổng thể thành đềán phát triển xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống xã hội,phát triển dân số, lao động, bảo vệ môi trường sống của từng huyện trong một vài kế hoạch5 năm tới và những năm trước mắt (tới năm 1990 và năm 2000) b) Điều chỉnh và bố trí các công trình xây dựng trên lãnh thổ huyện: hình thành cáchệ thống cơ bản như ...

Tài liệu được xem nhiều: