Danh mục

LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng xây lắp số 1 (Vinaconex 1)

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 592.75 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp được coi là một tế bào của nền kinh tế với nhiệm vụ là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho xã hội, từ đó đạt được mục đích tối đa hoá lợi nhuận của mình. Và để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp buộc phải có một lượng vốn nhất định. Như vậy vốn là điều kiện không thể thiếu cho việc hình thành và phát triển của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng xây lắp số 1 (Vinaconex 1) LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty cổ phần xây dựng xây lắp số 1 (Vinaconex 1)” Lời nói đầuTrong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp được coi là một tế bào của nền kinh tế vớinhiệm vụ là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩm hànghoá, dịch vụ cung cấp cho xã hội, từ đó đạt được mục đích tối đa hoá lợi nhuận của mình.Và để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp buộc phải có mộtlượng vốn nhất định. Như vậy vốn là điều kiện không thể thiếu cho việc hình thành và pháttriển của doanh nghiệp, mặt khác trong điều kiện của nền kinh tế hiện nay, các doanhnghiệp đang tồn tại trong một môi trường cạnh tranh và hoàn toàn tự chủ thì vấn đề vốnngày càng trở nên quan trọng, nó quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệptrên thương trường.Trong một nền kinh tế đang nóng như hiện nay, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế nói chungvà cho các doanh nghiệp nói riêng là một vấn đề mang tính cấp thiết và đòi hỏi sự quantâm lớn của các doanh nghiệp và Nhà nước. Nếu như doanh nghiệp làm ăn không hiệu quảvà không đảm bảo được nhu cầu về vốn thì khó có thể tồn tại và phát triển được ngay cảkhi đó là một doanh nghiệp Nhà nước. Ngược lại, khi đã đảm bảo được nhu cầu về vốn rồithì việc sử dụng làm sao cho hiệu quả cũng không phải là vấn đề đơn giản.Trên thực tế khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường thì có nhiều doanh nghiệp thíchnghi được và kinh doanh có hiệu quả, song bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp với sức ì lớnđã không có được sự thay đổi kịp thời dẫn đến tình trạng thua lỗ và phá sản. Tuy nhiênmột lý do phải kể đến và là một trong những nguyên nhân chính là do công tác quản lý vốnkinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy vấn đề rất quan trọng đặt ravới các doanh nghiệp hiện nay là phải xác định và đáp ứng được đầy đủ nhu câù về vốn vàsử dụng đồng vốn đó sao cho có hiệu quả.Từ thực tế trên, qua gần 5 tháng thực tập tại Công ty xây dựng cồ phần số 1- trực thuộcTổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam, từng bước làm quen với thực tế và vậndụng lý thuyết vào thực tiễn em đã rút được những kinh nghiệm quý báu cho bản thânmình. Qua đó càng thấy rõ được tầm quan trọng của vấn đề sử dụng vốn của các doanhnghiệp nói chung và của Công ty nói riêng, em quyết định tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng xây lắp số 1(Vinaconex 1)”- Phương pháp nghiên cứu.1. Phương pháp so sánh truyền thống. Là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính. Khi sử dụngphương pháp này ta cần quán triệt 2 nguyên tắc cơ bản- Gốc để so sánh: là số liệu của kỳ trước, số liệu, mức trung bình nghành, ...- Các chỉ tiêu sử dụng:+ So sánh bằng số liệu tuyệt đối: Để thấy được sự biến động về khối lượng, quy mô củacác hạng mục qua các thời kỳ.+ So sánh bằng số tương đối: Để thấy được tốc độ phát triển về mặt qui mô qua các thờikỳ, các giai đoạn khác nhau.+ So sánh theo chiều dọc: Nhằm xác định tỷ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu trong một kỳcủa từng báo cáo tài chính so với các kỳ khác.+ So sánh theo chiều ngang: Đánh giá chiều hướng biến động của từng chỉ tiêu qua các kỳ. 2. Phương pháp sử dụng các hệ số tài chính.Hệ số tài chính được tính bằng cách đem so trực tiếp (chia) một chỉ tiêu này với một chỉtiêu khác để thấy được mức độ ảnh hưởng, vai trò của các yếu tố, chỉ tiêu này đối với chỉtiêu, yếu tố khác. 3.Phương pháp đồ thị, biểu đồBằng hình ảnh, tính chất của biểu đồ thị, biểu đồ ta thấy được sự biến động, cơ cấu, vai tròcủa các khoản mục và từ đó phân tích mối quan hệ, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tớicác chỉ tiêu phân tích. Một số từ ngữ viết tắt có dùng trong bài viếtCK : Chứng khoánCSH : Chủ sở hữuKH : Khách hàngLNST : Lợi nhuận sau thuếLNTT : Lợi nhuận trước thuếMMTB : Máy móc thiết bịNH : Ngân hàngNSNN : Ngân sách Nhà nướcNVL : Nguyên vật liệuSXKD : Sản xuất kinh doanhTSCĐ : Tài sản cố địnhTSLĐ : Tài sản lưu độngVCĐ : Vốn cố địnhVLĐ : Vốn lưu động Chương 1: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp1.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.1.1.1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: