Luận văn: Ngân hàng ngọai thương và kế hoạch hỗ trợ kinh tế ngoại thương theo phương thức hiện đại
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.80 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam đang từng bước hoà nhập nền kinh tế của mình với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Biểu hiện là việc Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của khối các nước Đông Nam á (7/1995) và tiến tới gia nhập khu mậu dịch tự do Đông Nam á (AFTA), tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Khi quan hệ quốc tế mở rộng thì hoạt động thanh toán quốc tế của Việt Nam phải đựơc hoàn thiện và phát triển đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng đa dạng và mở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Ngân hàng ngọai thương và kế hoạch hỗ trợ kinh tế ngoại thương theo phương thức hiện đại Luận văn: Ngân hàng ngọai thương và kế hoạch hỗ trợ kinh tế ngoại thương theo phương thức hiện đại Lời nói đ ầu Việt Nam đang từng b ước ho à nh ập nền kinh tế của m ình với nền kinh tế khu vực và trên th ế giới. Biểu hiện là việc Việt Nam đ ã trở thành thành viên chính thức của khối các nước Đông Nam á (7/1995) và tiến tới gia nhập khu mậu dịch tự do Đô ng Nam á (AFTA), tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Khi quan h ệ quốc tế mở rộng thì hoạt động thanh toán quốc tế của Việt Nam phải đựơc hoàn thiện và phát triển đ áp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng đa dạng và mở rộng trên ph ạm vi quốc tế đặc biệt là hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. Vấn đề đặt ra đới với các doanh nghiệp và Ngân hàng tham gia ho ạt động trên là phải theo đuổi tốt mục tiêu “thuận tiện – h iệu quả - an toàn” Trước tình hình đó, VCB là Ngân hàng ho ạt động mạnh nhất và dày dạn kinh nghiệm nhất trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại không thể không theo đuổi mục đích trên. Với suy nghĩ như vậy em đã chọn đề tài “Thanh toán hàng xu ất nhập khẩu bằng phương thức Tín dụng L/C tại Ngân hàng Ngo ại thương Việt Nam ” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung ch ính của luận văn là: Chương I: Lý luận chung về hiệu quả công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ qua Ngân hàng Thương mại. Chương II: Hiệu quả công tác Thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằng phương thức Tín dụng L/C tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ 1995 đến 2000. Chương III: Thanh toán hàng xu ất nhập khẩu bằng phương thức Tín dụng L/C tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Do những hạn chế nhất đ ịnh về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, luận văn chắc ch ắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn sinh viên cùng quan tâm tới đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Thu Hà cùng các cô chú, anh chị phòng thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu Ngân hàng Ngo ại thương Việt Nam đã tạo điền kiện cho em ho àn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2001 Sinh viên: Vũ Quỳnh Trang Chương I: Lý lu ận chung về hiệu quả công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ qua Ngân hàng thương mại i. Các phương thức thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại Sự khác biệt về vị trí đ ịa lý, môi trư ờng kinh doanh, môi trư ờng pháp lý, quyền lợi kinh tế .v... đã dẫn tới những rủi ro trong hoạt động thanh toán trong đó có thể phân ra 2 lo ại cơ bản: Rủi ro chính trị, rủi ro th ương mại. Một trong những giải pháp để giảm thiểu rủi ro các nh à xuất nhập khẩu đ ã đưa ra các đ iều kiện về thanh toán quốc tế trong hợp đồng ngoại thương do họ ký kết: Có 4 điều kiện chủ yếu sau: - Điều kiện về tiền tệ: Trong thanh toán quốc tế, các biện pháp sử dụng đơn vị tiền tệ nhất định của một nước nào đó chính vì vậy trong các hợp đồng đ ều có quy định điều kiện tiền tệ. Điều kiện tiền tệ chỉ việc sử dụng các loại tiền tệ nào để tính toán và thanh toán trong các hợp đồng. Đó có thể là vàng, các đồng tiền chung, thuộc các khối kinh tế và tài chính quốc tế nh ư SDR, DEM .v.v..., đó có thể là tiền mặt hoặc tiền tệ tính dụng tồn tại dưới các h ình thức như séc, hối phiếu.v.v... Trong đó tiền tệ tính toán là tiền dùng để thể hiện giá cả và tính toán tổng trị giá hợp đồng - còn tiền tệ thanh toán là tiền tệ được dùng để thanh toán cho nh à xuất khẩu trong các hợp đồng mua bán ngoại thương. Việc sử dụng đồng tiền nào là tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thương phụ thuộc vào tập quán về thanh toán trên thế giới, vị trí đồng tiền đó trên thị trường quốc tế hay sự so sánh lực lượng của hai bên mua và bán. Và điều kiện tiền tệ ch ỉ ra cách xử lý khi giá trị đồng tiền thanh toán biến động. Do đó phải lựa chọn đồng tiền tương đối ổn định xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh toán để đảm bảo giá trị của đồng tiền thanh toán. Khi thanh toán nếu tỷ giá đó thay đổi thì giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng phải được đ iều chỉnh một cách tương ứng. Ví dụ: Đồng tiền thanh toán là FRF Tổng giá trị hợp đồng là 1.000.000 FRF Xác định quan hệ tỷ giá với USD : 1USD = 5FRF Khi thanh toán tỷ giá thay đ ổi 1USD = 6 FRF th ì tổng giá trị hợp đồng được điều chỉnh lại là : 1.200.000 FRF. - Điều kiện về đ ịa điểm thanh toán: Trong thanh toán ngoại thương đ ịa điểm thanh toán có thể ở nước ngoài nhập khẩu, hoặc ở nước người xuất khẩu hoặc ở nước thứ ba. Trong thanh toán quốc tế giữa các nước b ên nào cũng muốn trả tiền tại nư ớc mình do một vài nguyên nhân sau: + Nếu là nhà nhập khẩu đ ến ngày trả tiền mới p hải chi do đó đ ỡ đọng vốn, nh à xuất khẩu thu tiền nhanh chóng luân chuyển vốn nhanh hơn. - Điều kiện về thời gian thanh toán: Đây có thể nói là điều kiện phức tạp hơn cả thưởng có ba cách quy đ ịnh. + Trả tiền trước: Sau khi ký hợp đồng hoặc sau khi bên xu ất khẩu chấp nhận đơn đặt hàng bên nhập khẩu, nh ưng trước khi giao h àng bên nhập khẩu đã trả cho bên xuất khẩu toàn bộ hay một phần số tiền hàng. Đây có thể là hình thức cấp tín dụng ngắn hạn của nhà nhập khẩu cho người xuất khẩu là hình thức cấp tín dụng n gắn hạn của nhà nh ập khẩu cho người xuất khẩu. Song cũng có thẻ là nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng cho người nhập khẩu. + Trả tiền ngay khi ho àn thành việc giao h àng: Tại nơi giao hàng quy định hoặc sau khi người bán lập bộ chứng từ gửi hàng và chuyển đến người mua, người mua trả tiền ngay sau khi nhận bộ chứng từ. + Trả tiền sau: Sau x ngày kể từ ngày người bán ho àn thành việc giao h àng tịa nơi giao hàng. Sau x ngày kể từ ngày nh ận được chứng từ do người bán gửi đến. - Điều kiện phương thức thanh toán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Ngân hàng ngọai thương và kế hoạch hỗ trợ kinh tế ngoại thương theo phương thức hiện đại Luận văn: Ngân hàng ngọai thương và kế hoạch hỗ trợ kinh tế ngoại thương theo phương thức hiện đại Lời nói đ ầu Việt Nam đang từng b ước ho à nh ập nền kinh tế của m ình với nền kinh tế khu vực và trên th ế giới. Biểu hiện là việc Việt Nam đ ã trở thành thành viên chính thức của khối các nước Đông Nam á (7/1995) và tiến tới gia nhập khu mậu dịch tự do Đô ng Nam á (AFTA), tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Khi quan h ệ quốc tế mở rộng thì hoạt động thanh toán quốc tế của Việt Nam phải đựơc hoàn thiện và phát triển đ áp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng đa dạng và mở rộng trên ph ạm vi quốc tế đặc biệt là hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. Vấn đề đặt ra đới với các doanh nghiệp và Ngân hàng tham gia ho ạt động trên là phải theo đuổi tốt mục tiêu “thuận tiện – h iệu quả - an toàn” Trước tình hình đó, VCB là Ngân hàng ho ạt động mạnh nhất và dày dạn kinh nghiệm nhất trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại không thể không theo đuổi mục đích trên. Với suy nghĩ như vậy em đã chọn đề tài “Thanh toán hàng xu ất nhập khẩu bằng phương thức Tín dụng L/C tại Ngân hàng Ngo ại thương Việt Nam ” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung ch ính của luận văn là: Chương I: Lý luận chung về hiệu quả công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ qua Ngân hàng Thương mại. Chương II: Hiệu quả công tác Thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằng phương thức Tín dụng L/C tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ 1995 đến 2000. Chương III: Thanh toán hàng xu ất nhập khẩu bằng phương thức Tín dụng L/C tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Do những hạn chế nhất đ ịnh về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, luận văn chắc ch ắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn sinh viên cùng quan tâm tới đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Thu Hà cùng các cô chú, anh chị phòng thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu Ngân hàng Ngo ại thương Việt Nam đã tạo điền kiện cho em ho àn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2001 Sinh viên: Vũ Quỳnh Trang Chương I: Lý lu ận chung về hiệu quả công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ qua Ngân hàng thương mại i. Các phương thức thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại Sự khác biệt về vị trí đ ịa lý, môi trư ờng kinh doanh, môi trư ờng pháp lý, quyền lợi kinh tế .v... đã dẫn tới những rủi ro trong hoạt động thanh toán trong đó có thể phân ra 2 lo ại cơ bản: Rủi ro chính trị, rủi ro th ương mại. Một trong những giải pháp để giảm thiểu rủi ro các nh à xuất nhập khẩu đ ã đưa ra các đ iều kiện về thanh toán quốc tế trong hợp đồng ngoại thương do họ ký kết: Có 4 điều kiện chủ yếu sau: - Điều kiện về tiền tệ: Trong thanh toán quốc tế, các biện pháp sử dụng đơn vị tiền tệ nhất định của một nước nào đó chính vì vậy trong các hợp đồng đ ều có quy định điều kiện tiền tệ. Điều kiện tiền tệ chỉ việc sử dụng các loại tiền tệ nào để tính toán và thanh toán trong các hợp đồng. Đó có thể là vàng, các đồng tiền chung, thuộc các khối kinh tế và tài chính quốc tế nh ư SDR, DEM .v.v..., đó có thể là tiền mặt hoặc tiền tệ tính dụng tồn tại dưới các h ình thức như séc, hối phiếu.v.v... Trong đó tiền tệ tính toán là tiền dùng để thể hiện giá cả và tính toán tổng trị giá hợp đồng - còn tiền tệ thanh toán là tiền tệ được dùng để thanh toán cho nh à xuất khẩu trong các hợp đồng mua bán ngoại thương. Việc sử dụng đồng tiền nào là tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thương phụ thuộc vào tập quán về thanh toán trên thế giới, vị trí đồng tiền đó trên thị trường quốc tế hay sự so sánh lực lượng của hai bên mua và bán. Và điều kiện tiền tệ ch ỉ ra cách xử lý khi giá trị đồng tiền thanh toán biến động. Do đó phải lựa chọn đồng tiền tương đối ổn định xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh toán để đảm bảo giá trị của đồng tiền thanh toán. Khi thanh toán nếu tỷ giá đó thay đổi thì giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng phải được đ iều chỉnh một cách tương ứng. Ví dụ: Đồng tiền thanh toán là FRF Tổng giá trị hợp đồng là 1.000.000 FRF Xác định quan hệ tỷ giá với USD : 1USD = 5FRF Khi thanh toán tỷ giá thay đ ổi 1USD = 6 FRF th ì tổng giá trị hợp đồng được điều chỉnh lại là : 1.200.000 FRF. - Điều kiện về đ ịa điểm thanh toán: Trong thanh toán ngoại thương đ ịa điểm thanh toán có thể ở nước ngoài nhập khẩu, hoặc ở nước người xuất khẩu hoặc ở nước thứ ba. Trong thanh toán quốc tế giữa các nước b ên nào cũng muốn trả tiền tại nư ớc mình do một vài nguyên nhân sau: + Nếu là nhà nhập khẩu đ ến ngày trả tiền mới p hải chi do đó đ ỡ đọng vốn, nh à xuất khẩu thu tiền nhanh chóng luân chuyển vốn nhanh hơn. - Điều kiện về thời gian thanh toán: Đây có thể nói là điều kiện phức tạp hơn cả thưởng có ba cách quy đ ịnh. + Trả tiền trước: Sau khi ký hợp đồng hoặc sau khi bên xu ất khẩu chấp nhận đơn đặt hàng bên nhập khẩu, nh ưng trước khi giao h àng bên nhập khẩu đã trả cho bên xuất khẩu toàn bộ hay một phần số tiền hàng. Đây có thể là hình thức cấp tín dụng ngắn hạn của nhà nhập khẩu cho người xuất khẩu là hình thức cấp tín dụng n gắn hạn của nhà nh ập khẩu cho người xuất khẩu. Song cũng có thẻ là nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng cho người nhập khẩu. + Trả tiền ngay khi ho àn thành việc giao h àng: Tại nơi giao hàng quy định hoặc sau khi người bán lập bộ chứng từ gửi hàng và chuyển đến người mua, người mua trả tiền ngay sau khi nhận bộ chứng từ. + Trả tiền sau: Sau x ngày kể từ ngày người bán ho àn thành việc giao h àng tịa nơi giao hàng. Sau x ngày kể từ ngày nh ận được chứng từ do người bán gửi đến. - Điều kiện phương thức thanh toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý chất lượng tiêu chuẩn chất lượng phương thức quản lý quản lý kinh tế kinh tế thị trường phát triển kinh tế tài liệu kinh tế kinh tế học chuẩn tắc mẫu luận văn kinh tế bộ luận văn đại học lí luận kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 468 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 252 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 222 1 0