Danh mục

Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC CẮT TỚI CƠ CHẾ MÒN DỤNG CỤ PCBN SỬ DỤNG TIỆNTINH THÉP 9XC QUA TÔI

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.76 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiện cứng là nguyên công tiện các chi tiết đã qua tôi (thường là thép hợp kim) có độ cứng cao khoảng từ 40 ÷ 65 HRC được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp ô tô, chế tạo bánh răng, vòng ổ, dụng cụ, khuôn mẫu vv… Tiện cứng được sử dụng thay mài khi gia công chính xác các chi tiết máy có tỉ số chiều dài trên đường kính nhỏ, các chi tiết có hình dáng phức tạp và không nhất thiết phải sử dụng dung dịch trơn nguội....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC CẮT TỚI CƠ CHẾ MÒN DỤNG CỤ PCBN SỬ DỤNG TIỆNTINH THÉP 9XC QUA TÔI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP --------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC CẮT TỚI CƠ CHẾ MÒN DỤNG CỤ PCBN SỬ DỤNG TIỆNTINH THÉP 9XC QUA TÔI Ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã số : 11120611008 Học viên : NGUYỄN THỊ THANH VÂN Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS. PHAN QUANG THẾ THÁI NGUYÊN - 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Họ và tên học viên : NGUYỄN THỊ THANH VÂN Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. PHAN QUANG THẾ Tên đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng của vận tốc cắt tới cơ chế mòn dụng cụ PCBN sử dụng tiện tinh thép 9XC qua tôi. Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Ngày giao đề tài : Ngày hoàn thành : Khoa đào tạo Người hướng dẫn Học viên sau đại học khoa họcTs Nguyễn Văn Hùng PGS.TS Phan Quang Th ế KS. Nguyễn Thị Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn:Thầy giáo PGS.TS Phan Quang Thế - Thầy hướng dẫn khoa học của tôi vềsự định hướng đề tài, sự hướng dẫn tận tình của Thầy trong việc tiếp cậnvà khai thác các tài li u cũng như những chỉ bảo trong quá trình tôi làm ệthực nghiệm và viết luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Thầy giáo ThS. Lê Viết Bảo – Cô giáo ThS. Nguyễn Thị Quốc Dungđã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi được tiến hành thí nghiệm tạixưởng sản xuất và trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn c án bộ phụ trách phòng thí nghiệmQuang phổ khoa Vật lý trường ĐHSP Thái Nguyên; cán bộ phòng kỹ thuậtvà xưởng Nhiệt luyện công ty phụ tùng số 1; cán bộ, nhân viên xưởng cơkhí nơi tôi tiến hành thực nghiệm; cán bộ phòng thí nghiệm khoa cơ khí –ĐHKTCN đã dành cho tôi những điều kiện thuận lợi nhất, giúp tôi hoànthành nghiên cứu của mình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn Trường Cao đẳng nghề Cơ điện -Luyệnkim Thái Nguyên nơi tôi đang công tác ã tạo điều kiện cho tôi được học đtập nâng cao trình độ, mở mang kiến thức. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, đồng nghiệpđã ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận vănnày. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2009 Học viên Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤCLời cảm ơnMụclụcDanh mục các ký hiệuDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các hình vẽ và đồ thịDanh mục các bảng biểuPHẦN MỞ ĐẦU 11. Tính cấp thiết của đề tài 12. Nội dung nghiên cứu 23. Phương pháp nghiên c ứu. 34. Dự định kết quả 3CHƯƠNG I : BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA QUẢ TRÌNH CẮT VÀ MÒN 4DỤNG CỤ1.1. Bản chất vật lý 41.1.1. Quá trình cắt và tạo phoi 41.1.2. Đặc điểm quá trình tạo phoi khi tiện cứng 111.2. Lực cắt khi tiện 141.2.1. Lực cắt khi tiện và các thành phần lực cắt 141.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cắt khi tiện 181.2.2.1. Ảnh hưởng của vận tốc cắt 181.2.2.2. Ảnh hưởng của lượng chạy dao và chiều sâu cắt 201.2.2.3. Ảnh hưởng của vât liệu gia công 201.2.2.4. Ảnh hưởng của vật liệu làm dao và đặc điểm của vật liệu CBN 21khi tiện cứng1.2.2.5. Ảnh hưởng của bán kính đỉnh dao r 231.2.2.6. Ảnh hưởng của mòn dụng cụ cắt 241.3. Nhiệt cắt 241.3.1. Khái niệm chung 241.3.2. Trường nhiệt độ 291.3.3. Quá trình phát sinh nhi ệt 321.3.3.1. Nhiệt trong vùng biến dạng thứ nhất 321.3.3.2. Nhiệt trên mặt nước (QAC) và trường nhiệt độ 331.3.3.3. Nhiệt trên mặt tiếp xúc giữa mặt sau và bề mặt gia công (QAD) và 34trường nhiệt độ1.3.3.4. Ảnh hưởng của vận tốc cắt tới nhiệt cắt và trường nhiệt độ trong 35dụng cụ1.4. Kết luận 361.5. Mòn dụng cụ cắt 371.5.1. Dạng mòn 371.5.2. Các cơ chế mòn cơ bản của dụng cụ cắt 411.5.2.1 Mòn do dính 421.5.5.2. Mòn do h ạt mài 431.5.5.3. Mòn do khu ếch tán 441.5.2.4. Mòn do ôxy hóa 451.6. Mòn dụng cụ PCBN 45CHƯƠNG II : NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MÒN DỤNG CỤ 54PCBN VÀ NHÁM BỀ MẶT2.1. Thí nghiệm 542.1.1. Yêu cầu đối với hệ thống ...

Tài liệu được xem nhiều: