Danh mục

Luận văn: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ phát điện bằng sức gió có công suất 10-30kW phù hợp với điều kiện Việt Nam

Số trang: 320      Loại file: pdf      Dung lượng: 23.28 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản báo cáo này giới thiệu một cách chi tiết các nội dung nghiên cứu khoa học và thiết kế - chế tạo thuộc đề tài KC.06.20CN: „Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ phát điện bằng sức gió có công suất 10-30kW phù hợp với điều kiện Việt Nam“ Hoàn thành trên cơ sở Hợp đồng số 20CN/2004/HĐ-ĐTCT-KC.06, ký giữa Ban Chủ nhiệm chương trình KC.06 với bên chủ trì là Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, PGS. TSKH. Nguyễn Phùng Quang chịu trách nhiệm thực hiện....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ phát điện bằng sức gió có công suất 10-30kW phù hợp với điều kiện Việt Nam BGDĐT PTNTĐH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phòng thí nghiệm Tự động hóa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Số1 - Đại Cồ Việt – Hà Nội Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ phát điện bằng sức gió có công suất 10-30kW phù hợp với điều kiện Việt Nam PGS. TSKH. Nguyễn Phùng Quang Hà Nội, tháng 3/2007 Bản quyền thuộc PTNTĐH Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Giám đốc PTNTĐH trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi khoa häc cÊp nhµ n−íc Nghiªn cøu thiÕt kÕ vµ chÕ t¹o bé ph¸t ®iÖn b»ng søc giã cã c«ng suÊt 10- 30KW phï hîp víi ®iÒu kiÖn viÖt nam M∙ sè KC 06.20CN Chñ nhiÖm ®Ò tµi: gs, tskh. nguyÔn phïng quang 6700 24/12/2007 hµ néi - 2007 PTNTĐH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phòng thí nghiệm Tự động hóa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Số1 - Đại Cồ Việt – Hà Nội Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo bộ phát điện bằng sức gió có công suất 10-30kW phù hợp với điều kiện Việt Nam PGS. TSKH. Nguyễn Phùng Quang Hà Nội, tháng 3/2007 Bản thảo viết xong tháng 3/2007 Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.06.20CN Danh sách những người thực hiện Số Họ tên Cơ quan công tác Nội dung tham gia TT PGS. TSKH. Nguyễn PTN Tự động hóa, Chủ nhiệm Đề tài 1 ĐHBK Hà Nội Phùng Quang PTN Tự động hóa, Thành viên nhóm Đề 2 ThS. Lê Anh Tuấn ĐHBK Hà Nội tài KC.06.20CN PTN Tự động hóa, Thành viên nhóm Đề 3 KS. Phí Kim Phúc ĐHBK Hà Nội tài KC.06.20CN ThS. Trương Xuân PTN Tự động hóa, Thành viên nhóm Đề 4 Hùng ĐHBK Hà Nội tài KC.06.20CN PTN Tự động hóa, Thành viên nhóm Đề 5 KS. Chu Đình Đức ĐHBK Hà Nội tài KC.06.20CN PTN Tự động hóa, Thành viên nhóm Đề 6 KS. Phạm Vũ Dương ĐHBK Hà Nội tài KC.06.20CN PTN Tự động hóa, Thành viên nhóm Đề 7 ThS. Triệu Đức Long ĐHBK Hà Nội tài KC.06.20CN ThS. Phạm Trung Bộ môn Điều khiển tự Thành viên nhóm Đề 8 Kiên động, ĐHBK Hà Nội tài KC.06.20CN Hệ thống cột tháp 9 TS. Đỗ Quốc Quang Viện Công nghệ, Bộ CN (chương 2) TS. Nguyễn Đình Thành viên nhóm TS. 10 Viện Cơ học Việt Nam Kiên Đỗ Quốc Quang Học viện Kỹ thuật quân Thành viên nhóm TS. 11 ThS. Đỗ Xuân Ngôi sự Đỗ Quốc Quang KS. Trần Xuân Thành viên nhóm TS. 12 Viện Công nghệ, Bộ CN Thành Đỗ Quốc Quang Bộ môn Thiết bị điện, 13 TS. Bùi Đức Hùng Mục 1.2.2 và 1.2.3 ĐHBK Hà Nội 14 TS. Phạm Anh Tuấn Viện Cơ học Việt Nam Mục 1.3.2 Ngoài danh sách những người thực hiện phần chuyên môn kể trên, Đề tài còn có sự đóng góp công sức của nhiều thành viên PTN Tự động hóa như PGS. TS. Bùi Quốc Khánh (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu - Triển khai công nghệ cao, ĐHBK Hà Nội), ThS. Nguyễn Thúy Hồng (Thư ký Đề tài) và một số người khác. Danh sách các ký hiệu và chữ viết tắt Các ký hiệu Ký hiệu Ý nghĩa Ma trận hệ thống A Ma trận vào phía Rotor, Stator Br, Bs CAh, CPh Dung lượng dòng, dung lượng công suất của ắc-quy EB Điện áp ắc-quy FWt, FWc Sức cản của gió do Turbine, do cột gây nên Ma trận đầu vào phía Stator, phía Rotor Hs, Hr Vector dòng Rotor, hai thành phần trục d, q ir, ird, irq Vector dòng Stator, hai thành phần trục d, q is, isd, isq J Mômen quán tính Ma trận phản hồi trạng thái, ma trận lọc đầu vào K, V (ma trận tiền xử lý) Ls, Lr, Lm, Lσr, Lσs Điện cảm Stator, Rotor, hỗ cảm giữa 2 cuộn dây, điện cảm tản phía Rotor và Stator Lsd, Lsq Điện cảm dọc trục, ngang trục mG, mM Mômen của máy phát, của động cơ n Tốc độ quay, hay hệ số bằng phẳng của địa hình P, Q Công suất hữu công, vô công Ma trận điều chỉnh dòng RI T+, T-, Tpulse Thời gian thực hiện u+, u-, chu kỳ băm xung Tr, Ts Hằng số thời gian phía Rotor, Stator Tsd, Tsq Hằng số thời gian phía Stator đo dọc, ngang trục Hai ve ...

Tài liệu được xem nhiều: