Luận văn: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.86 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước vào thiên niên kỷ thứ 3, xu thế toàn cầu hoá, khu ực hoá kinh tế,từng nước tranh thủ các lợi thế so sánh để hoà nhập vào thế giới với chiếnlược tăng tốc độ phát triển kinh tế dựa vào tiềm năng của mình và lợi ích củaphân công lao động quốc tế, trước hết dựa vào tiềm lực khoa học – công nghệmũi nhọn, bắt dầu vào nền kinh tế tri thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Luận văn NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG KINHDOANH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG: Bước vào thiên niên kỷ thứ 3, xu thế to àn cầu hoá, khu ực hoá kinh tế,từng nước tranh thủ các lợi thế so sánh để hoà nhập vào thế giới với chiếnlược tăng tốc độ phát triển kinh tế dựa vào tiềm năng của mình và lợi ích củaphân công lao động quốc tế, trước hết dựa vào tiềm lực khoa học – công nghệmũi nhọn, bắt dầu vào nền kinh tế tri thức. Sự ra đời của các tổ chức thương mại quốc tế, và liên minh khu vựcnhư: hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN), khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA), diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình d ương (APEC),khu vực tự do Bắc Mỹ (NAFTA), tổ chức thương mại thế giới (WTO), tổchức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)... đã hướng thế giới vào xu thế hộinhập toàn cầu hoá. Do vậy, hơn bao giờ hết, thương mại quốc tế đóng vai tròhết sức quan trọng các quốc gia trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế toàncầu. Thương m ại quốc tế là một trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế đốingo ại, có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của các nước. Không cónước nào lại tự sản xuất tất cả các mặt hàng và tự cung tự cấp dịch vụ. Pháttriển thị trường hàng hoá và dịch vụ thương m ại trên các vùng của một đấtnước đi đôi với việc mở rộng giao lưu thương mại và dịch vụ với các nước, sẽđẩy mạnh được sản xuất trong nước đó, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệlợi ích của người sản xuất, tăng được tích luỹ, đẩy mạnh phát triển nền kinhtế. V ới các nước đang phát triển đảm bảo nhập được các hàng cần thiết trongđó bảo đảm được nguyên nhiên vật liệu m à trong từng nước không sản xuấtđủ. Qua thương mại quốc tế các nước phát triển mới xuất khẩu được nhiềusản phẩm cho nước khác, nhập khẩu đ ược nguyên liệu rẻ, tranh thủ được lợithế so sánh. Trong xu thế chung của nền kinh tế thời gian trong thế kỷ XXI, đó làhướng và phát triển lĩnh vực công nghệ cao như công nghệ điện tử viễn thông,công nghệ sinh học và tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới.... Đối với Việt Nam,việc hội nhập vào nền kinh tế thời gian còn đi sau nhiều nước, còn đ ang m ớimẻ. Điểm xuất phát kinh tế thấp cơ cấu kinh tế mới, tăng cường tiềm lực kinhtế, tiềm lực khoa học công nghệ, tạo điều kiện đưa đ ất nước phát triển nhanhhội nhập vào thế giới trong thế kỷ XXI. Hai là, hd xuất khẩu phát huy lợi thế so sánh của đất nước. Theo quyluật lợi thế so sánh, do D.Ricardo phát triển, nếu một quốc gia có hiệu quảthấp hơn so với các quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩmthì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thương mại quốc tế để tạo ra lợi ích.Khi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia đó sẽ chuyên môn hoá sảnxuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (đólà những hàng hoá có lợi thế tương đối) và nhập khẩu các loại hàng hoá màviệc sản xuất chúng bất lợi nhất (đó là hàng hoá không có lợi thế tương đối). Ba là, nước ta với dân số khoảng 80 triệu dân, trong đó hơn 70% sốngbằng nghề nông nghiệp, tỷ lệ người trong đó tuổi lao động thiếu công ăn việclàm tương đói cao, đó là một vấn đề nan giải và cấp bách. Chính vì vậy, hoạtđộng xuất khẩu sẽ góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động,tạo thu nhập mà tăng mức sống cho nhân dân. Bốn là, hoạt động xuất khẩu phát triển sẽ kéo theo các bộ phận kháccủa kinh tế đối ngoại cũng phát triển như d ịch vụ du lịch, quan hệ tín dụng ,đầu tư, hợp tác liên doanh, mở rộng vận tải quốc tế... bởi vì xuất khẩu là mộtbộ phận rất quan trọng của kinh tế đối ngoại, xuất khẩu và các quan hệ kinh tếđối ngoại luôn tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Năm là, hoạt động xuất khẩu cao uy tín của hàng hoá Việt Nam trên thịtrường thế giới, tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại giữa ViệtNam và các nước trên thế giới. Chỗ đứng của Việt Nam không tách rời thế giới, với hợp tác quốc tếphát triển kinh tế đối ngoại đúng đắn nói chung và thúc đ ẩy tăng trưởng xuấtkhẩu nói riêng sẽ mang lại cho Việt Nam lợi thế so sánh cao, vị thế xứng đángtrên trường quốc tế và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đảm bảo đinhanh. II. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤTKH ẨU CHÈ Ở VIỆT NAM. Xuất khẩu là việc bán hàng cho người nước ngoài, và là phương thứcthâm nhập thị trường phổ biến nhất mà các doanh nghiệp trên thế giới ápdụng. Thực tế nền kinh tế thế giới đ ã và đang chỉ ra rằng các công ty quốc tếcó định hướng chiến lược rất rõ ràng, xuất khẩu trực tiếp hoặc các dịch vụthương m ại ở nước ngoài sẽ thu được lợi nhuận cao hơn và biến động lợinhuận ít hơn so với các công ty chỉ hoạt động trong phạm vi quốc gia. Xuấtkhẩu ra nước ngoài làm cho các doanh nghiệp giảm bớt sự trì trệ, tăng tínhnăng động và phản ứng nhạy bén hơn với những tha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Luận văn NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG KINHDOANH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG: Bước vào thiên niên kỷ thứ 3, xu thế to àn cầu hoá, khu ực hoá kinh tế,từng nước tranh thủ các lợi thế so sánh để hoà nhập vào thế giới với chiếnlược tăng tốc độ phát triển kinh tế dựa vào tiềm năng của mình và lợi ích củaphân công lao động quốc tế, trước hết dựa vào tiềm lực khoa học – công nghệmũi nhọn, bắt dầu vào nền kinh tế tri thức. Sự ra đời của các tổ chức thương mại quốc tế, và liên minh khu vựcnhư: hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN), khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA), diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình d ương (APEC),khu vực tự do Bắc Mỹ (NAFTA), tổ chức thương mại thế giới (WTO), tổchức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)... đã hướng thế giới vào xu thế hộinhập toàn cầu hoá. Do vậy, hơn bao giờ hết, thương mại quốc tế đóng vai tròhết sức quan trọng các quốc gia trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế toàncầu. Thương m ại quốc tế là một trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế đốingo ại, có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của các nước. Không cónước nào lại tự sản xuất tất cả các mặt hàng và tự cung tự cấp dịch vụ. Pháttriển thị trường hàng hoá và dịch vụ thương m ại trên các vùng của một đấtnước đi đôi với việc mở rộng giao lưu thương mại và dịch vụ với các nước, sẽđẩy mạnh được sản xuất trong nước đó, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệlợi ích của người sản xuất, tăng được tích luỹ, đẩy mạnh phát triển nền kinhtế. V ới các nước đang phát triển đảm bảo nhập được các hàng cần thiết trongđó bảo đảm được nguyên nhiên vật liệu m à trong từng nước không sản xuấtđủ. Qua thương mại quốc tế các nước phát triển mới xuất khẩu được nhiềusản phẩm cho nước khác, nhập khẩu đ ược nguyên liệu rẻ, tranh thủ được lợithế so sánh. Trong xu thế chung của nền kinh tế thời gian trong thế kỷ XXI, đó làhướng và phát triển lĩnh vực công nghệ cao như công nghệ điện tử viễn thông,công nghệ sinh học và tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới.... Đối với Việt Nam,việc hội nhập vào nền kinh tế thời gian còn đi sau nhiều nước, còn đ ang m ớimẻ. Điểm xuất phát kinh tế thấp cơ cấu kinh tế mới, tăng cường tiềm lực kinhtế, tiềm lực khoa học công nghệ, tạo điều kiện đưa đ ất nước phát triển nhanhhội nhập vào thế giới trong thế kỷ XXI. Hai là, hd xuất khẩu phát huy lợi thế so sánh của đất nước. Theo quyluật lợi thế so sánh, do D.Ricardo phát triển, nếu một quốc gia có hiệu quảthấp hơn so với các quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩmthì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thương mại quốc tế để tạo ra lợi ích.Khi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia đó sẽ chuyên môn hoá sảnxuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (đólà những hàng hoá có lợi thế tương đối) và nhập khẩu các loại hàng hoá màviệc sản xuất chúng bất lợi nhất (đó là hàng hoá không có lợi thế tương đối). Ba là, nước ta với dân số khoảng 80 triệu dân, trong đó hơn 70% sốngbằng nghề nông nghiệp, tỷ lệ người trong đó tuổi lao động thiếu công ăn việclàm tương đói cao, đó là một vấn đề nan giải và cấp bách. Chính vì vậy, hoạtđộng xuất khẩu sẽ góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động,tạo thu nhập mà tăng mức sống cho nhân dân. Bốn là, hoạt động xuất khẩu phát triển sẽ kéo theo các bộ phận kháccủa kinh tế đối ngoại cũng phát triển như d ịch vụ du lịch, quan hệ tín dụng ,đầu tư, hợp tác liên doanh, mở rộng vận tải quốc tế... bởi vì xuất khẩu là mộtbộ phận rất quan trọng của kinh tế đối ngoại, xuất khẩu và các quan hệ kinh tếđối ngoại luôn tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Năm là, hoạt động xuất khẩu cao uy tín của hàng hoá Việt Nam trên thịtrường thế giới, tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại giữa ViệtNam và các nước trên thế giới. Chỗ đứng của Việt Nam không tách rời thế giới, với hợp tác quốc tếphát triển kinh tế đối ngoại đúng đắn nói chung và thúc đ ẩy tăng trưởng xuấtkhẩu nói riêng sẽ mang lại cho Việt Nam lợi thế so sánh cao, vị thế xứng đángtrên trường quốc tế và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đảm bảo đinhanh. II. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤTKH ẨU CHÈ Ở VIỆT NAM. Xuất khẩu là việc bán hàng cho người nước ngoài, và là phương thứcthâm nhập thị trường phổ biến nhất mà các doanh nghiệp trên thế giới ápdụng. Thực tế nền kinh tế thế giới đ ã và đang chỉ ra rằng các công ty quốc tếcó định hướng chiến lược rất rõ ràng, xuất khẩu trực tiếp hoặc các dịch vụthương m ại ở nước ngoài sẽ thu được lợi nhuận cao hơn và biến động lợinhuận ít hơn so với các công ty chỉ hoạt động trong phạm vi quốc gia. Xuấtkhẩu ra nước ngoài làm cho các doanh nghiệp giảm bớt sự trì trệ, tăng tínhnăng động và phản ứng nhạy bén hơn với những tha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế Việt Nam toàn cầu hóa luận văn kinh tê kinh tế thị trường thị trường xuất khẩu xuất khẩu hành hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 268 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0