Danh mục

LUẬN VĂN: Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam á

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 531.67 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 51,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Du lịch là một ngành công nghiệp hàng năm đã đem về cho mỗi quốc gia một khoản tiền khổng lồ. Người ta nói rằng khi chính phủ bỏ ra một đồng để đầu tư vào ngành du lịch thì sẽ thu về một ngàn đồng lợi nhuận. Đó là sự thật, bởi lẽ du lịch là một ngành tổng hợp, nó đã trở thành hiện tượng phổ biến trên thế giới và ngày càng phát triển với nhịp độ cao. Du lịch không còn là nhu cầu cao cấp, tốn kém mà nhìn nhận du lịch là một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam á LUẬN VĂN:Những giải pháp Marketing cho hoạt độngkinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty Cổphần Du lịch và Thương mại Đông Nam á Lời nói đầu Du lịch là một ngành công nghiệp hàng năm đã đem về cho mỗi quốc gia mộtkhoản tiền khổng lồ. Người ta nói rằng khi chính phủ bỏ ra một đồng để đầu tư vàongành du lịch thì sẽ thu về một ngàn đồng lợi nhuận. Đó là sự thật, bởi lẽ du lịch là mộtngành tổng hợp, nó đã trở thành hiện tượng phổ biến trên thế giới và ngày càng pháttriển với nhịp độ cao. Du lịch không còn là nhu cầu cao cấp, tốn kém mà nhìn nhận dulịch là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức sống, mức độ phát triển của một quốc gia.Và du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia. Nhờ thành tựu trong công cuộc đổi mới đất nước, nền kinh tế chính trị ổn định,đường lối ngoại giao rộng mở, tăng cường hợp tác và khuyến khích đầu tư nước ngoàinhờ đó ngành du lịch Việt Nam đã đón ngày càng nhiều khách du lịch quốc tế, ViệtKiều về thăm tổ quốc, nhân dân đi du lịch trong và người nước, góp phần phát triểnkinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu văn hoá, làm cho nhân dân hiểu biết thêm về đất nướccon người Việt Nam. Năm 1991 ngành du lịch Việt Nam đón được 250.000 lượt khách du lịch quốc tế,năm 1995 đón được 1,35 triệu lượt khách, năm 1997 đón 1,71 triệu lượt khách quốc tếvà đến năm 2002 đã đón được 2,5 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam. Những số liệu nêu trên là một kết quả đáng khích lệ đối với ngành du lịch nướcta. Nhưng để đưa du lịch Việt Nam phát triển đúng với tiềm năng vốn có và trở thànhmột ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế chung của đất nước đòi hỏi ngành dulịch phải phấn đấu và đưa ra được những giải pháp có hiệu quả hơn. Chính vì vậy màsau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam á HàNội em đã học hỏi và tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty và làmchuyên đề này với đề tài Những giải pháp Marketing cho hoạt động kinh doanh dulịch lữ hành ở Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam á. Nội dung chuyên đề được chia làm 3 phần: - Chương I: Thị trường du lịch lữ hành và cơ sở lý luận về giải pháp Marketing. - Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hànhtại Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đông Nam á. - Chương III: Các giải pháp Marketing để nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịchlữ hành tại công ty trong trong thời gian tới. Chương i Thị trường du lịch lữ hành và cơ sở lý luận về giải pháp Marketing1.1. thị trường du lịch lữ hành:1.1.1. Quy mô của thị trường du lịch lữ hành: Từ khi xoá bỏ chế độ bao cấp, để chuyển mình sang nền kinh tế thị trường thìmức sống của người dân dần được nâng cao, các nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc, ở dầndần được thoả mãn. Phát sinh các nhu cầu lớn hơn, trong đó có nhu cầu du lịch, người tanhìn nhận du lịch như là một chỉ tiêu đánh giá mức sống, như là nhu cầu thực sự củacuộc sống. Nhu cầu về du lịch, được coi là nhu cầu tổng hợp liên quan tới sự di chuyển,lưu lại tạm thời bên ngoài, nơi cư trú thường xuyên trong thời gian tiêu dùng du lịch củadân cư, nhằm mục đích nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng caotrình độ hiểu biết về văn hoá, thể thao kèm theo việc tiêu dùng các giá trị tự nhiên, vănhoá, kinh tế, xã hội. Cùng với du lịch phát triển nhanh chóng thì thu nhập từ du lịch cũng tăng lên.Các quốc gia trên thế giới đều coi du lịch như là một trong các ngành kinh tế, tạo ra thunhập quốc dân, và có các chính sách tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh du lịchphát triển. Theo số liệu thống kê, năm 1950 thu nhập ngoại về du lịch quốc tế chỉ ở mức2,1 tỷ USD; năm 1960 đạt 6,8 tỷ USD và năm 1970 đạt 18 tỷ USD; năm 1980 đạt 102tỷ USD; năm 1991 đạt 26 tỷ USD và năm 1994 đạt 338 tỷ. Bên cạnh đó số lượng kháchcũng tăng lên rõ rệt qua từng năm một. ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế bắt đầu được khôi phụcvà phát triển, đến những năm 90 khi nền kinh tế, chính trị ổn định, du lịch thực sự bướcvào giai đoạn khởi sắc. Ngành du lịch có tốc độ phát triển liên tục đạt 30 - 40% thuộcnhững nước tăng trưởng du lịch cao nhất thế giới. Trong những năm 1990-1997. Nếunhư năm 1994, số lượng khách du lịch nội địa là 3.500.000 lượt người thì đến năm 98 là9,6 triệu lượt người (tăng 2,74 lần so với năm 94). Không chỉ những chuyến du lịch nộiđịa tăng lên mà số lượng khách Việt Nam ra nước ngoài và số lượng khách quốc tế vàoViệt Nam cũng tăng lên đáng kể. Năm 94 cả nước có hơn 7.500 lượt người Việt Nam đira nước ngoài thì năm 97 con số là 12.980 lượt (tăng 1,7 lần so với năm 94). Năm 94 sốlượng khách quốc tế đến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: