Danh mục

LUẬN VĂN: Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở Ngân hàng N 0 &PTNT huyện Nga Sơn

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 571.56 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tiễn hơn 10 năm đổi mới kinh tế chúng ta đã khẳng định những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng đạt khá cao, Việt Nam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế . Đời sống của dân dân ngày càng được cải thiện và đang bước vào thời kỳ mới như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “Thời kỳ tiếp tục sự nghiệp đổi mới , đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện mục tiêu dân giầu nước mạnh, xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở Ngân hàng N 0 &PTNT huyện Nga Sơn LUẬN VĂN:Những giải pháp mở rộng cho vaykinh tế hộ sản xuất ở Ngân hàng N 0 &PTNT huyện Nga Sơn Mở đầuThực tiễn hơn 10 năm đổi mới kinh tế chúng ta đã khẳng định nhữngthành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng đạtkhá cao, Việt Nam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế . Đời sống củadân dân ngày càng được cải thiện và đang bước vào thời kỳ mới như Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “Thời kỳ tiếp tục sự nghiệpđổi mới , đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện mục tiêudân giầu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, vững bước đi lên chủnghĩa xã hội”. Trong những thành tựu đó có bước phát triển mạnh củasản xuất nông nghiệp. Chúng ta đã áp dựng nhiều tiến bộ khoa học, kỹthuật vào sản xuất đưa sản lượng lương thực, thực phẩm của nước takhông ngừng tăng trưởng. Từ chỗ là nước thiếu lương thực đến nay chúngta đã trở thành nước thứ hai trên thế giới về xuất khẩu lương thực. Cóđược kết quả đó là có sự đóng góp đáng kể của kinh tế hộ gia đình. Thểhiện đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước phát triển kinh tế hộsản xuất trong đó trọng tâm là hộ nông dân sản xuất nông, lâm, ngưnghiệp. Từ định hướng và chính sách về phát triển kinh tế hộ sản xuất đãgiúp cho ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng nông nghiệp nói riêngthí điểm, mở rộng và từng bước hoàn thiện cơ chế cho vay kinh tế hộ sảnxuất, đa dạng hoá trong đầu tư. Từ chỗ chỉ cho vay các doanh nghiệp vàcác hợp tác xã chúng ta đã mở rộng đầu tư cho các hộ, tận dụng cácnguồn lực về đất đai, lao động, tài nguyên, mặt nước để sản xuất ra củacải vật chất cho xã hội. Trong quá trình đầu tư vốn đã khẳng định đượchiệu quả của đồng vốn cho vay và khả năng quản lý, sử dụng vốn của cáchộ gia đình cho sản xuất kinh doanh mở rộng thêm ngành nghề tăng sảnphẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình và hoàn trả được vốn choNhà nước. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại trong cơ chế chính sách, hànhlang pháp lý và những tác động của cơ chế thị trường do đó còn nhiều hộsản xuất vẫn chưa được vay vốn hay vay chưa đủ nhu cầu vốn để pháttriển kinh tế. Thực hiện Nghị quyết Trung ương VI (lần thứ nhất) khoáVIII: phát triển nông nghiệp nông thôn lên một bước mới. Nhu cầu vốnđòi hỏi rất lớn từ nội lực các gia đình từ ngân sách và từ nguồn vốn tíndụng Ngân hàng. Do đó đòi hỏi phải mở rộng đầu tư vốn cho kinh tế hộđể tận dụng những tiềm năng sẵn có về đất đai, mặt nước, lao động, tàinguyên làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.Làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp và nông thôn. Xuất phát từ suy nghĩ vàthực tiễn đầu tư vốn của Ngân hàng N 0 &PTNT Nga Sơn tôi chọn đề tài:“Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở Ngân hàngN 0 &PTNT huyện Nga Sơn ” .Nhằm mục đích tìm ra những giải pháp để mở rộng đầu tư đáp ứng nhucầu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện và đảm bảo antoàn vốn đầu tư. Chương I Hộ sản xuất và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế hộ. I - Hộ sản xuất và vai trò của kinh tế hộ đối với nền kinh tế .1 - Khái quát chung về hộ sản xuất .Hộ sản xuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được Nhà nước giaođất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được phép kinh doanhtrên một số lĩnh vực nhất định do Nhà nước quy định.Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình mà các thànhviên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụngđất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnhvực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong cácquan hệ dân sự đó. Những hộ gia đình mà đất ở được giao cho hộ cũng làchủ thể trong quan hệ dân sự liên quan đến đất ở đó.1.1 Đại diện của hộ sản xuất :Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong các giao dịch dân sự và lợi íchchung của hộ. Cha mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể làchủ hộ. Chủ hộ có thể uỷ quyền cho thành viên khác đã thành niên làmđại diện của hộ trong quan hệ dân sự. Giao dịch dân sự do người đạidiện của hộ sản xuất xác lập, thực hiện vì lợi ích chung của hộ làm phátsinh quyền, nghĩa vụ của cả hộ sản xuất.1.2 Tài sản chung của hộ sản xuất :Tài sản chung của hộ sản xuất gồm tài sản do các thành viên cùng nhautạo lập lên hoặc được tặng , cho chung và các tài sản khác mà các thànhviên thoả thuận là tài sản chung của hộ. Quyền sử dụng đất hợp phápcủa hộ cũng là tài sản chung của hộ sản xuất.1.3 Trách nhiệm dân sự của hộ sản xuất:Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩavụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh hộ sản xuất.Hộ chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ. Nếu tài sản chungcủa hộ không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ, thì các thành viênphải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình .1.4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: