LUẬN VĂN: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát từ xa của thanh tra Ngân hàng nhà nước với các tổ chức tín dụng
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bất kỳ một hoạt động quản lý nào, để đảm bảo cho những mục tiêu để đạt hiệu quả tốt, nhất thiết phải tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra. Như vậy thanh tra, kiểm tra là một trong những chức năng quản lý Nhà nước, nếu không thanh tra, kiểm tra là không quản lý tốt, hay nói cách khác quản lý sẽ mất đi một chức năng thiết yếu và không thể đem lại hiệu quả. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ: “ kiểm tra là một chức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát từ xa của thanh tra Ngân hàng nhà nước với các tổ chức tín dụng LUẬN VĂN:Những giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả giám sát từ xa của thanh tra Ngânhàng nhà nước với các tổ chức tín dụng Lời nói đầu Trong bất kỳ một hoạt động quản lý nào, để đảm bảo cho những mục tiêuđể đạt hiệu quả tốt, nhất thiết phải tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra. Như vậythanh tra, kiểm tra là một trong những chức năng quản lý Nhà nước, nếu khôngthanh tra, kiểm tra là không quản lý tốt, hay nói cách khác quản lý sẽ mất đi mộtchức năng thiết yếu và không thể đem lại hiệu quả. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ: “ kiểm tra là mộtchức năng lãnh đạo chủ yếu của Đảng, là một khâu quan trọng của tổ chức thựchiện, đó cũng là một biện pháp khắc phục hậu quả bệnh quan liêu, mọi tổ chức từcơ quan của Đảng, nhà nước đến đoàn thể quần chúng, mọi lĩnh vực hoạt động, từkinh tế XH đến quốc phòng an ninh, đối ngoại không có ngoại lệ ,đếu phải đặtdưới sự kiểm tra của tổ chức Đảng có thẩm quyền… Kết hợp chặt chẽ kiểm tra củaĐảng với thanh tra của nhà nước và kiểm tra của quần chúng, kiểm tra phải đi tớikết luận rõ ràng và sử lý đúng đắn”(Trích văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ VI nhà xuất bản sự thật Hà Nội năm 1987 trang 137,138). Hoạt động Ngân hàng trong cơ chế thị thường có những đặc thù riêng,Ngân hàng là lĩnh vực kinh tế hết sức nhạy cảm, nó phụ thuộc rất lớn vào năngsuất và hiệu quả của các hoạt động kinh tế, đồng thời chính nó lại là yếu tố trựctiếp tác động vào tăng trưởng và ổn định kinh tế…Mục tiêu của thanh tra Ngânhàng trong nền kinh tế thị trường là: Giữ ổn định cho toàn hệ thống Ngân hàng,bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, góp phần ổn định nền tài chính tiền tệ của đấtnước.Vì vậy việc nghiên cứu chất lượng hoạt động thanh tra Ngân hàng là một vấnđề cấp thiết, đây chính là nguyên nhân mà em chọn đề tài: “Những giải phápnhằm nâng cao hiệu quả giám sát từ xa của thanh tra Ngân hàng nhà nước vớicác tổ chức tín dụng”. Phần I: Thanh tra giám sát của thanh tra ngân hàng nhà nước với các tổ chức tín dụng 1.Sự hình thành và phát triển của thanh tra Ngân hàng Nhà nước. Trong lịch sử phát triển loài người, Nhà nước chỉ xuất hiện gắn liền với sựxuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sản xuất hàng hoá và đấu tranhgiai cấp, Nhà nước là một bộ máy, một hệ thống chặt chẽ tác động vào mọi mặtđời sống kinh tế XH. Tuy nhiên còn nhiều quan điểm khác nhau về vai trò kinh tếcủa Nhà nước, nhưng sự phát triển của kinh tế thế giới đã chứng tỏ rằng là khôngthể thuần tuý theo sự điều tiết của “bàn tay vô hình” mà phải có sự điều tiết củaNhà nước. Vai trò của Nhà nước trong cơ chế thị trường cũng phải được nghiên cứumột cách kỹ lưỡng và uyển chuyển, bởi lẽ kinh tế thị trường có nhiều ưu điểmnhưng cũng bộc lộ không ít khuyết tật và hạn chế nếu không được điều chỉnh sẽđi đến thất bại. Biện pháp để hạn chế là Nhà nước sử dụng công cụ quản lý vĩ mô,kiểm tra kiểm soát, trong đó thanh tra là công cụ rất đắc lực và thiết yếu.Thanh traluôn gắn liền với Nhà nước là công cụ phục vụ cho giai cấp thống trị, lịch sử loàingười cũng đã chứng minh: Đã có phải thanh tra, công cụ kiểm tra, kiểm soát phụcvụ ý đồ thống trị của Nhà nước đó, tuy tên gọi và hình thức tổ chức có khác nhaunhưng đều là công cụ của Nhà nước trong công tác qủan xã hội. Lịch sử hình thành và phát triển ngành thanh tra Ngân hàng Nhà nước chota thấy , mỗi thời đại hay một giai đoạn lịch sử, các quyền hạn của quan chứcthanh tra cũng khác nhau.Thời Lý( thế kỷXI) mới có các quan giám sát nghị đạiphụ, chức năng, nhiệm vụ còn hạn chế, đến thời Trần (thế kỷXIII) đã có chức quanngự sử dài.Một chức quan với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn rất lớn như: Quyềncan dán Vua, quyền đàm hoạch các quan trong triều, quyền xét sử tại chỗ bọnquan lại lộng hành ức hiếp dân… Sau CM 8/1945 thành công Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 64/ SLthành lập ban thanh tra đặc biệt nay là thanh tra Ngân hàng Nhà nước. Ngày 12/5/1965 với nghị định số169/ NĐ -VP của Tổng Giám Đốc Ngânhàng Quốc gia VN(Nay là Ngân hàng NNVN) ban thanh tra Ngân hàng NN đượcthành lập ,ôngTrần Dương được cử giữ chức vụ Tổng thanh tra Ngân hàng, khimới thành lập số cán bộ còn ít, nhưng đều có quá trình tham gia Cách mạng sớm,tham gia công tác Ngân hàng ngay từ những ngày đầu mới thành lập. Từ năm 1963 đến năm 1967, do yêu cầu phát triển của tổ chức, mạng lướihoạt động Ngân hàng cũng như yêu cầu của các cuộc vận động lớn của Đảng vàChính phủ, các ban thanh tra chi nhánh NHNNcác tỉnh, thành phố lần lượt đượcthành lập, ở NHTW, ban thanh tra được bổ xung thêm nhiều cán bộ được điềuđộng từ các vụ cục, các chi nhánh NHNN địa phương, đều là những cán bộ cótrình độ, năng lực thực hiện nhiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát từ xa của thanh tra Ngân hàng nhà nước với các tổ chức tín dụng LUẬN VĂN:Những giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả giám sát từ xa của thanh tra Ngânhàng nhà nước với các tổ chức tín dụng Lời nói đầu Trong bất kỳ một hoạt động quản lý nào, để đảm bảo cho những mục tiêuđể đạt hiệu quả tốt, nhất thiết phải tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra. Như vậythanh tra, kiểm tra là một trong những chức năng quản lý Nhà nước, nếu khôngthanh tra, kiểm tra là không quản lý tốt, hay nói cách khác quản lý sẽ mất đi mộtchức năng thiết yếu và không thể đem lại hiệu quả. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ: “ kiểm tra là mộtchức năng lãnh đạo chủ yếu của Đảng, là một khâu quan trọng của tổ chức thựchiện, đó cũng là một biện pháp khắc phục hậu quả bệnh quan liêu, mọi tổ chức từcơ quan của Đảng, nhà nước đến đoàn thể quần chúng, mọi lĩnh vực hoạt động, từkinh tế XH đến quốc phòng an ninh, đối ngoại không có ngoại lệ ,đếu phải đặtdưới sự kiểm tra của tổ chức Đảng có thẩm quyền… Kết hợp chặt chẽ kiểm tra củaĐảng với thanh tra của nhà nước và kiểm tra của quần chúng, kiểm tra phải đi tớikết luận rõ ràng và sử lý đúng đắn”(Trích văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ VI nhà xuất bản sự thật Hà Nội năm 1987 trang 137,138). Hoạt động Ngân hàng trong cơ chế thị thường có những đặc thù riêng,Ngân hàng là lĩnh vực kinh tế hết sức nhạy cảm, nó phụ thuộc rất lớn vào năngsuất và hiệu quả của các hoạt động kinh tế, đồng thời chính nó lại là yếu tố trựctiếp tác động vào tăng trưởng và ổn định kinh tế…Mục tiêu của thanh tra Ngânhàng trong nền kinh tế thị trường là: Giữ ổn định cho toàn hệ thống Ngân hàng,bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, góp phần ổn định nền tài chính tiền tệ của đấtnước.Vì vậy việc nghiên cứu chất lượng hoạt động thanh tra Ngân hàng là một vấnđề cấp thiết, đây chính là nguyên nhân mà em chọn đề tài: “Những giải phápnhằm nâng cao hiệu quả giám sát từ xa của thanh tra Ngân hàng nhà nước vớicác tổ chức tín dụng”. Phần I: Thanh tra giám sát của thanh tra ngân hàng nhà nước với các tổ chức tín dụng 1.Sự hình thành và phát triển của thanh tra Ngân hàng Nhà nước. Trong lịch sử phát triển loài người, Nhà nước chỉ xuất hiện gắn liền với sựxuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sản xuất hàng hoá và đấu tranhgiai cấp, Nhà nước là một bộ máy, một hệ thống chặt chẽ tác động vào mọi mặtđời sống kinh tế XH. Tuy nhiên còn nhiều quan điểm khác nhau về vai trò kinh tếcủa Nhà nước, nhưng sự phát triển của kinh tế thế giới đã chứng tỏ rằng là khôngthể thuần tuý theo sự điều tiết của “bàn tay vô hình” mà phải có sự điều tiết củaNhà nước. Vai trò của Nhà nước trong cơ chế thị trường cũng phải được nghiên cứumột cách kỹ lưỡng và uyển chuyển, bởi lẽ kinh tế thị trường có nhiều ưu điểmnhưng cũng bộc lộ không ít khuyết tật và hạn chế nếu không được điều chỉnh sẽđi đến thất bại. Biện pháp để hạn chế là Nhà nước sử dụng công cụ quản lý vĩ mô,kiểm tra kiểm soát, trong đó thanh tra là công cụ rất đắc lực và thiết yếu.Thanh traluôn gắn liền với Nhà nước là công cụ phục vụ cho giai cấp thống trị, lịch sử loàingười cũng đã chứng minh: Đã có phải thanh tra, công cụ kiểm tra, kiểm soát phụcvụ ý đồ thống trị của Nhà nước đó, tuy tên gọi và hình thức tổ chức có khác nhaunhưng đều là công cụ của Nhà nước trong công tác qủan xã hội. Lịch sử hình thành và phát triển ngành thanh tra Ngân hàng Nhà nước chota thấy , mỗi thời đại hay một giai đoạn lịch sử, các quyền hạn của quan chứcthanh tra cũng khác nhau.Thời Lý( thế kỷXI) mới có các quan giám sát nghị đạiphụ, chức năng, nhiệm vụ còn hạn chế, đến thời Trần (thế kỷXIII) đã có chức quanngự sử dài.Một chức quan với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn rất lớn như: Quyềncan dán Vua, quyền đàm hoạch các quan trong triều, quyền xét sử tại chỗ bọnquan lại lộng hành ức hiếp dân… Sau CM 8/1945 thành công Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 64/ SLthành lập ban thanh tra đặc biệt nay là thanh tra Ngân hàng Nhà nước. Ngày 12/5/1965 với nghị định số169/ NĐ -VP của Tổng Giám Đốc Ngânhàng Quốc gia VN(Nay là Ngân hàng NNVN) ban thanh tra Ngân hàng NN đượcthành lập ,ôngTrần Dương được cử giữ chức vụ Tổng thanh tra Ngân hàng, khimới thành lập số cán bộ còn ít, nhưng đều có quá trình tham gia Cách mạng sớm,tham gia công tác Ngân hàng ngay từ những ngày đầu mới thành lập. Từ năm 1963 đến năm 1967, do yêu cầu phát triển của tổ chức, mạng lướihoạt động Ngân hàng cũng như yêu cầu của các cuộc vận động lớn của Đảng vàChính phủ, các ban thanh tra chi nhánh NHNNcác tỉnh, thành phố lần lượt đượcthành lập, ở NHTW, ban thanh tra được bổ xung thêm nhiều cán bộ được điềuđộng từ các vụ cục, các chi nhánh NHNN địa phương, đều là những cán bộ cótrình độ, năng lực thực hiện nhiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổ chức tín dụng ngân hàng nhà nước thanh tra Ngân hàng giám sát từ xa hiệu quả giám sát tài chính tài chính ngân hàng luận văn tài chính thực trạng tài chính tài chính doanh nghiệp luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 425 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
174 trang 343 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 329 0 0 -
102 trang 314 0 0