LUẬN VĂN: Những giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, vốn FDI là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của bất kỳ một quốc gia hoặc một địa phương nào. Đối với nước ta, một nước đang trong quá trình CNH, HĐH, chuyển đổi và hội nhập kinh tế, với mục tiêu phát triển kinh tế rất cao, nhu cầu vốn đầu tư rất lớn, trong đó vốn FDI có vai trò đặc biệt quan trọng. Dưới góc độ của quốc gia hay một địa phương tiếp nhận vốn, FDI có mục tiêu và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Những giải pháp tăng cường thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, vốn FDI là một bộ phận quan trọngtrong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của bất kỳ một quốc gia hoặc một địa phương nào. Đối vớinước ta, một nước đang trong quá trình CNH, HĐH, chuyển đổi và hội nhập kinh tế, vớimục tiêu phát triển kinh tế rất cao, nhu cầu vốn đầu tư rất lớn, trong đó vốn FDI có vai tròđặc biệt quan trọng. Dưới góc độ của quốc gia hay một địa phương tiếp nhận vốn, FDI có mục tiêu vàtác động đa chiều. Ngoài tác động phục vụ cho sự nghiệp CNH, H ĐH đất nước, qua cáchoạt động FDI còn tạo cơ hội tiếp nhận kỹ thuật sản xuất, kinh ngh iệm kinh doanh, cácsáng chế, phát minh, bí quyết công nghệ, n ăng lực quản lý, điều hành, giúp các chủ thểtrong nước và nền kinh tế nói chung đẩy nhanh quá trình phát triển những ngành nghềcó kỹ thuật, công nghệ mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng nhanh.FDI còn góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, đẩy mạnh kim ngạch xuấtkhẩu, góp phần vào việc lành mạnh hoá các cân đối vĩ mô của nền kinh tế. Ngay từ khibắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới, vấn đề thu hút vốn FDI đã được Đảng và Nhànước ta đặc biệt quan tâm, chú ý và đã có nhiều biện pháp tích cực, đổi mới liên tụcnhằm thu hút ngày càng nhiều và ngày càng có chất l ượng nguồn vốn quan trọng này.Đối với Đà Nẵng, một thành phố được tái lập chưa lâu như một thành phố trực thuộcTrung ương, nằm ở vị trí chiến lược của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với nhiềulợi thế, tiềm năng chưa được khai thác đúng mức, đầu tư FDI lại càng có vai trò quantrọng. Nghị quyết các Đại hội Đảng, từ Đại hội VI đến Đại hội X đều khẳng định rằng,kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN ở nước ta, được khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng vớicác thành phần kinh tế khác. Thu hút vốn FDI là chủ trương quan trọng của Đà Nẵng, cótác dụng khai thác nguồn lực vốn ngoài nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, làm đònbẩy khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, phục vụsự nghiệp CNH, HĐH, phát triển bền vững cho kinh tế thành phố Đà Nẵng nói riêng và cảvùng kinh tế trọng điểm nói chung. Thực tế 20 năm đổi mới vừa qua, nhất là 10 năm gần đây cho thấy, với chính sáchthu hút ngày càng cởi mở và minh bạch, vốn FDI đã trở thành một trong những yếu tốquan trọng để phát triển kinh tế ở nước ta nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng. FDIđã có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăngthu ngân sách, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo trên quy mô toàn bộ nền kinh tếnói chung cũng như trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng. Tuy nhiên, ở Đà Nẵng, cácbiện pháp thu hút vốn FDI thời gian qua cũng đã bộc lộ nhiều mặt yếu kém, hạn chế. Kếtquả là tốc độ tăng vốn FDI chưa đạt như mong đợi. Số lượng các nhà đầu tư nước ngoàiđến tìm hiểu môi trường đầu tư, số dự án đăng ký dự định đầu tư khá nhiều nhưng số dựán đầu tư được cấp phép và đi vào hoạt động vẫn còn thấp, số vốn thực sự đầu tư còn thấpvề số lượng. Cơ cấu đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, nhu cầu CNH, HĐHcủa thành phố với tư cách là thành phố trọng điểm của miền Trung và đầu mối quan trọngcủa hành lang kinh tế Đông - Tây. Ngoài những nguyên nhân khách quan như điều kiện tựnhiên không thuận lợi, thị trường nhỏ hẹp, sức mua yếu, chi phí vận chuyển bằng đườngbiển cao, thời gian vận chuyển lớn, nguồn nguyên liệu và các ngành công nghiệp phụ trợcòn thiếu và yếu, chất lượng kém, cơ chế chính sách của Trung ương còn bất cập…, nhữngnguyên nhân chủ quan từ phía chính quyền Đà Nẵng cũng đã làm ảnh hưởng tiêu cực đếnthu hút vốn FDI trên địa bàn. Tình hình đó đòi hỏi phải nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp đổi mới mạnh mẽhơn nữa để tăng cường thu hút vốn FDI có hiệu quả hơn, xem đó là vấn đề quan trọng, độtphá để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2006 - 2010 và các giai đoạn tiếp theo.Đó là lý do đề tài: “Những giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay” được chọn làm luận văn thạc sĩ của tác giả. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu về FDI nói chung cũng như những giải pháp thuhút FDI nói riêng. Sau đây là những công trình tiêu biểu: - “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước ASEAN và vậndụng vào Việt Nam”, Nguyễn Huy Thám, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1999. - “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địabàn tỉnh Đồng Nai”, Phan Minh Thành, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000. - “Hoàn thiện Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài ở Việt Nam hiện nay”, Nguyễn Văn Hùng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chínhtrị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002. - “Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thànhphố Đà Nẵng”, Ngô Quang Vinh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng,2003. - “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài - vị trí, vai trò của nó trong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Đề tài KH-CN cấp nhà nước KX01.05, GS.TSNguyễn Bích Đạt, Hà Nội, 2004. - “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bình Dương - Thực trạng và giải pháp”, Bùi ThịDung, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội, 2005. Ngoài ra, còn có nhiều bài viết đăng trên các tạp chí về vấn đề vốn FDI với nhữngcách tiếp cận và giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Những giải pháp tăng cường thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, vốn FDI là một bộ phận quan trọngtrong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của bất kỳ một quốc gia hoặc một địa phương nào. Đối vớinước ta, một nước đang trong quá trình CNH, HĐH, chuyển đổi và hội nhập kinh tế, vớimục tiêu phát triển kinh tế rất cao, nhu cầu vốn đầu tư rất lớn, trong đó vốn FDI có vai tròđặc biệt quan trọng. Dưới góc độ của quốc gia hay một địa phương tiếp nhận vốn, FDI có mục tiêu vàtác động đa chiều. Ngoài tác động phục vụ cho sự nghiệp CNH, H ĐH đất nước, qua cáchoạt động FDI còn tạo cơ hội tiếp nhận kỹ thuật sản xuất, kinh ngh iệm kinh doanh, cácsáng chế, phát minh, bí quyết công nghệ, n ăng lực quản lý, điều hành, giúp các chủ thểtrong nước và nền kinh tế nói chung đẩy nhanh quá trình phát triển những ngành nghềcó kỹ thuật, công nghệ mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng nhanh.FDI còn góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, đẩy mạnh kim ngạch xuấtkhẩu, góp phần vào việc lành mạnh hoá các cân đối vĩ mô của nền kinh tế. Ngay từ khibắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới, vấn đề thu hút vốn FDI đã được Đảng và Nhànước ta đặc biệt quan tâm, chú ý và đã có nhiều biện pháp tích cực, đổi mới liên tụcnhằm thu hút ngày càng nhiều và ngày càng có chất l ượng nguồn vốn quan trọng này.Đối với Đà Nẵng, một thành phố được tái lập chưa lâu như một thành phố trực thuộcTrung ương, nằm ở vị trí chiến lược của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với nhiềulợi thế, tiềm năng chưa được khai thác đúng mức, đầu tư FDI lại càng có vai trò quantrọng. Nghị quyết các Đại hội Đảng, từ Đại hội VI đến Đại hội X đều khẳng định rằng,kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN ở nước ta, được khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng vớicác thành phần kinh tế khác. Thu hút vốn FDI là chủ trương quan trọng của Đà Nẵng, cótác dụng khai thác nguồn lực vốn ngoài nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, làm đònbẩy khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, phục vụsự nghiệp CNH, HĐH, phát triển bền vững cho kinh tế thành phố Đà Nẵng nói riêng và cảvùng kinh tế trọng điểm nói chung. Thực tế 20 năm đổi mới vừa qua, nhất là 10 năm gần đây cho thấy, với chính sáchthu hút ngày càng cởi mở và minh bạch, vốn FDI đã trở thành một trong những yếu tốquan trọng để phát triển kinh tế ở nước ta nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng. FDIđã có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăngthu ngân sách, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo trên quy mô toàn bộ nền kinh tếnói chung cũng như trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng. Tuy nhiên, ở Đà Nẵng, cácbiện pháp thu hút vốn FDI thời gian qua cũng đã bộc lộ nhiều mặt yếu kém, hạn chế. Kếtquả là tốc độ tăng vốn FDI chưa đạt như mong đợi. Số lượng các nhà đầu tư nước ngoàiđến tìm hiểu môi trường đầu tư, số dự án đăng ký dự định đầu tư khá nhiều nhưng số dựán đầu tư được cấp phép và đi vào hoạt động vẫn còn thấp, số vốn thực sự đầu tư còn thấpvề số lượng. Cơ cấu đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, nhu cầu CNH, HĐHcủa thành phố với tư cách là thành phố trọng điểm của miền Trung và đầu mối quan trọngcủa hành lang kinh tế Đông - Tây. Ngoài những nguyên nhân khách quan như điều kiện tựnhiên không thuận lợi, thị trường nhỏ hẹp, sức mua yếu, chi phí vận chuyển bằng đườngbiển cao, thời gian vận chuyển lớn, nguồn nguyên liệu và các ngành công nghiệp phụ trợcòn thiếu và yếu, chất lượng kém, cơ chế chính sách của Trung ương còn bất cập…, nhữngnguyên nhân chủ quan từ phía chính quyền Đà Nẵng cũng đã làm ảnh hưởng tiêu cực đếnthu hút vốn FDI trên địa bàn. Tình hình đó đòi hỏi phải nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp đổi mới mạnh mẽhơn nữa để tăng cường thu hút vốn FDI có hiệu quả hơn, xem đó là vấn đề quan trọng, độtphá để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2006 - 2010 và các giai đoạn tiếp theo.Đó là lý do đề tài: “Những giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay” được chọn làm luận văn thạc sĩ của tác giả. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu về FDI nói chung cũng như những giải pháp thuhút FDI nói riêng. Sau đây là những công trình tiêu biểu: - “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước ASEAN và vậndụng vào Việt Nam”, Nguyễn Huy Thám, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1999. - “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địabàn tỉnh Đồng Nai”, Phan Minh Thành, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000. - “Hoàn thiện Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài ở Việt Nam hiện nay”, Nguyễn Văn Hùng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chínhtrị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002. - “Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thànhphố Đà Nẵng”, Ngô Quang Vinh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng,2003. - “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài - vị trí, vai trò của nó trong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Đề tài KH-CN cấp nhà nước KX01.05, GS.TSNguyễn Bích Đạt, Hà Nội, 2004. - “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bình Dương - Thực trạng và giải pháp”, Bùi ThịDung, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội, 2005. Ngoài ra, còn có nhiều bài viết đăng trên các tạp chí về vấn đề vốn FDI với nhữngcách tiếp cận và giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng cường vốn quản lý doanh nghiệp cao học kinh tế quản trị kinh doanh luận văn quản trị cao học quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
30 trang 263 3 0
-
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0