Danh mục

LUẬN VĂN: Những nhân tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt nam

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 587.79 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lịch sử bảo vệ Tổ quốc, nước ta đã áp dụng cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Việc áp dụng cơ chế kinh tế này trong điều kiện chiến tranh đã góp phần đắc lực trong việc động viên nhân tàI vật lực phục vụ cho sản xuất và chiến đấu, hoàn thành thắng lợi công cuộc bảo vệ Tổ quốc,đánh đuổi quân xâm lược,dành lạI độc lập, tự do cho nhân dân. Tuy nhiên khi chiến tranh kết thúc, nước ta vẫn tiếp tục duy trì cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những nhân tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt nam LUẬN VĂN:Những nhân tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt nam Lời mở đầu Trong lịch sử bảo vệ Tổ quốc, nước ta đã áp dụng cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tậptrung. Việc áp dụng cơ chế kinh tế này trong điều kiện chiến tranh đã góp phần đắclực trong việc động viên nhân tàI vật lực phục vụ cho sản xuất và chiến đấu, hoànthành thắng lợi công cuộc bảo vệ Tổ quốc,đánh đuổi quân xâm lược,dành lạI độc lập,tự do cho nhân dân. Tuy nhiên khi chiến tranh kết thúc, nước ta vẫn tiếp tục duy trì cơ chế kinh tế kếhoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp làm cho nền kinh tế Việt nam lâm vào khủnghoảng nghiêm trọng: sản xuất trì trệ, nhiều ngành đình đốn, hàng hoá ngày càng khanhiếm, giá cả leo thang, lạm phát với tốc độ phi mã, đời sống nhân dân lao động ngàycàng đói khổ. Đứng trước tình hình đó, Đảng và nhà nước ta đã nỗ lực tìm tòi giảIpháp đưa đất nước thoát khỏi cơn khủng hoảng, nâng cao đời sống của nhân dân.Saugiai đoạn thử nghiệm đưa nền kinh tế vào quỹ đạo của kinh tế tị trường đạt đượcnhững kết quả khả quan, tạI đạI hội VI, Đảng ta đã chính thức khẳng định chủ trươngchuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá sang cơ chế thị trường. Sau một thờigian đổi mới, thực tiễn phát triển của nước ta đã chứng minh quyết định trên củaĐảng là hoàn toàn đúng đắn: Kinh tế Việt Nam thoát khỏi tình trạng bế tắc, khủnghoảng, lạm phát giảm xuống, đới sống nhân dân đựoc cảI thiện. Tuy nhiên chủ nghiãxã hội là mục tiêu cao nhất của trong sự nghiệp đấu tranh Cách mạng của Đảng vànhân dân ta. Đổi mới kinh tế, chuyển sang cơ chế thị trường không có một mục tiêunào khác ngoàI mục tiêu đó. Vì vậy Đảng ta chủ trương chuyển sang kinh tế thịtrường không phảI là kinh tế thị trường như các nước khác mà là kinh tế thị trườngđịnh hướng xà hội chủ nghĩa, tức là cơ chế thị trường nhằm đưa nước ta đI đến cáIđích xã hội chủ nghĩa. Về bản chất đó là cơ chế hỗn hợp mang tính định hướng xã hộichủ nghĩa, vừa kế thừa những thành tựu của loàI người vừa gắn liền với đặc đIểm vàmục tiêu chính trị, là sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội. Cơ chế thị trường tuy có nhiều đIểm mạnh nhưng bản thân nó có nhiều khuyết tậtvà những mặt tiêu cực mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội như xu thế phânhoá giàu nghèo quá mức, vì lợi nhuận mà con người không từ mọi thủ đoạn chà đạplên đạo đức nhân phẩm..., và cơ chế thị trường có tính tự phát chuyển đổi lên tư bảnchủ nghĩa.Chính vì vậy để đảm bảo được tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nềnkinh tế thị trường ở Việt nam, cần xác định những nhân tố quan trọng đóng vai tròđIều chỉnh nền kinh tế phát triển theo định hướng đã chọn. Từ đó đánh giá thực trạngvai trò của những nhân tố đó để đưa ra những giảI pháp đúng đắn nhằm tăng cườngchức năng của các nhân tố đó nhằm phát triển kinh tế Việt Nam bền vững theo địnhhưỡng xã hội chủ nghĩa. Tôi xin trình bày đề án: “Những nhân tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủnghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt nam” nhằm đưa ra một số ý kiến về vấn đềnàyI. Lý luận chung về kinh tế thị trường( KTTT) định hướng XHCN.1. Kinh tế thị trường.1.1. Khái niệm KTTT. Trong lịch sử phát triển, nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chứckinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm để thoả mãn trực tiếp nhu cầu của ngườisản xuất. Hình thức kinh tế này phổ biến trong thời kỳ công xã nguyên thuỷ, chiếm hữunô lệ. Trong xã hội phong kiến nó tồn tại dưới hình thức kinh tế nông dân gia trưởng vàcác điền trang, thái ấp của địa chủ. Hình thức kinh tế này khép kín qua các quá trìnhkinh tế trong phạm vi một đơn vị sản xuất nhỏ tự cung tự cấp, không mở rộng với cácđơn vị khác. Vì vậy nó mang tính chất bảo thủ, trì trệ. Kinh tế hàng hoá là sự phát triển kế tiếp của kinh tế tự nhiên trên cơ sở phát triểncủa phân công lao động của kinh tế tự nhiên. Đó là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ởđó sản phẩm được sản xuất ra nhằm để trao đổi hoặc bán trên thị trường. Hình thức đầutiên của nó là kinh tế hàng hoá giản đơn. Đó là kiểu sản xuất mà sản phẩm do sản xuấtvà sức lao đọng của bản thân, được bán, trao đổi trên thị trường. Kinh tế hàng hoá ra đời rất sớm, từ hình thức kinh tế hàng hoá giản đơn và đượctồn tại nhiều phương thức sản xuất. Với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản,kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hoá phát triển hay kinh tế thịtrường. Như vậy, kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trongđó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “ đầu ra” của sản phẩm đều thông qua thị trường.Ngày nay không ai phủ nhận vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của kinh tế thị trườngtrong quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội, phát triển lực lượng sản xuất xã hội,không ai phủ nhận sự tồn tại khách quan của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: