![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay trước thế kỷ 21, Việt Nam vẫn đang đứng trước nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế xo với các nước trên thế giới cũng như trong khu vực. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây, chúng ta chưa thực sự coi lợi nhuận với tư cách là hình thức thu nhập đối với người sản xuất kinh doanh. Sản xuất, kinh doanh chỉ là để phục vụ chứ không phải với mục đích lợi nhuận. Cơ chế hình thành và phân phối lợi nhuận không được tiến hành trên cơ sở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường LUẬN VĂN:Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận vàvai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường Lời nói đầu Hiện nay trước thế kỷ 21, Việt Nam vẫn đang đứng trước nguy cơ tụt hậu xa vềkinh tế xo với các nước trên thế giới cũng như trong khu vực. Trong cơ chế tập trungquan liêu bao cấp trước đây, chúng ta chưa thực sự coi lợi nhuận với tư cách là hình thứcthu nhập đối với người sản xuất kinh doanh. Sản xuất, kinh doanh chỉ là để phục vụ chứkhông phải với mục đích lợi nhuận. Cơ chế hình thành và phân phối lợi nhuận khôngđược tiến hành trên cơ sở căn cứ khoa học và khách quan. Điều đó đã gây sự bất bìnhđẳng lớn giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh, làm mất đi động lực thúc đẩy của đòn bẩylợi nhuận, tạo ra một tư tưởng ỷ lại ngày càng trầm trọng của các doanh nghiệp và nhànước, làm mất đi tính chủ động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh...Làm chonền kinh tế chậm phát triển. Ngày nay, trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội nềnkinh tế của chúng ta đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của NhàNước, chúng ta mong mỏi cho quá trình kinh tế thành công. Vì thế không phải ai khácmột tổ chức quốc gia nào khác có thể thực hiện giúp chúng ta mà tự ta phải vận động tựta phải tìm ra con đường phát triển phù hợp với điều kiện của nước ta hiện nay, điều đóđòi hỏi phải có những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn. Muốn thực hiện chính sáchphát triển kinh tế có hiệu quả thì người cầm lái phải là người có hiểu biết sâu rộng trongviệc nắm bắt vấn đề để đề ra các phương án tối ưu. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là chúng taphải hiểu rõ bản chất, nguồn gốc cuả những yếu tố bên trong nền kinh tế thị trường đặcbiệt là yếu tố chính quyết thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường.Đó chính làlợi nhuận. Vậy thế nào là lợi nhuận? Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận là gì? và lợinhuận đóng vai trò như thế nào đối với nền kinh tế thị trường mà ta lại có thể xem nó lànhân tố chính yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế thị trường, áp dụnglý luận về lợi nhuận như thế nào đối với nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã HộiChủ Nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Để tìm hiểu những vấn đề trên em đã chọn đề tài:Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thịtrường Chương 1: nguồn gốc và bản chất của lợi nhuậnI. Các quan điểm về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận: 1. Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương về vấn đề lợi nhuận: Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thời kỳ quá độ,nền kinh tế phong kiến bước vào thới kỳ suy đồi và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành.Giai cấp tư sản tăng cường dùng những biện pháp bạo lực như xâm chiếm đất đai,trao đổi không ngang gía...nhằm đẩy nhanh quá trình tích luỹ nguyên thuỷ Tư Bản. Bên cạnh đó trong lĩnh vực khoa học tự nhiên (cơ học,thiên văn học,địa lý...) đã có sư phát triển mạnh mẽ. Để biện hộ cho những hành vi của mình, giai cấp tư sản đã đưa ra học thuyết trọng thương. Các nhà kinh tế học của trường phái Trọng Thương đã đi tìm nguồn gốc của lợi nhuận trong lưu thông. Họ cho rằng:”Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông trao đổi mua bán sinh ra nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều,mua rẻ bán đắt. Không một người nào được lợi mà không làm hại cho kẻ khác. Dân tộc này làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác. Trong trao đổi phải có một bên thua để bên kia được lợi.” Có thể thấy các nhà kinh tế học của trường phái Trọng Thương chưa thấy được nguồn gốc thực sự của lợi nhuận là xuất phát từ quá trình sản xuất.Mặc dù còn những sai lầm về cơ bản nhưng hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Trọng Thương đã tạo ra nhiều tiền đề kinh tế – xã hội cho các lý luận kinh tế thị trường sau này phát triển. 2. Các quan điểm của trường phái cổ điển: a. Quan điểm của William Petty: W.Petty là nhà đại biểu nổi bật nhất của tư tưởng kinh tế Châu Âu trong thời kỳ tan rã của Chủ Nghĩa Trọng Thương. K. Mark đánh giá cao W. Petty, coi ông là người sáng lập ra Kinh Tế Học, Mark viết “ Khoa học cổ điển là toàn bộ mọi Khoa Học Kinh Tế kể từ W. Petty trở đi đã tìm hiểu cái hiện thực nội tại của các QHSX trong xã hội Tư Sản “. Ông là người đầu tiên khởi xướng lý thuyết về giá trị lao động và phát triển lý thuyết này thành học thuyết giá trị lao động. Xuất phát từ lý luận này,W.Petty đã nghiên cứu về gía trị thặng dư,tuy chưa đi sâu nhưng ông đã nêu lên khá rõ nét về hai hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư là địa tô và lợi tức. Ông đã định nghĩa: “Địa tô Tư Bản Chủ Nghĩa là số chênh lệch giữa giá trịcủa sản phẩm và chi phí sản xuất. Địa tô là một phần của lợi nhuận nhờ độ phì nhiêucủa đất đai và vị trí canh tác”. Như vậy W. Petty đã thấy được địa tô chênh lệch một. Về lợi tức,trong tác phẩm “Bàn về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường LUẬN VĂN:Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận vàvai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường Lời nói đầu Hiện nay trước thế kỷ 21, Việt Nam vẫn đang đứng trước nguy cơ tụt hậu xa vềkinh tế xo với các nước trên thế giới cũng như trong khu vực. Trong cơ chế tập trungquan liêu bao cấp trước đây, chúng ta chưa thực sự coi lợi nhuận với tư cách là hình thứcthu nhập đối với người sản xuất kinh doanh. Sản xuất, kinh doanh chỉ là để phục vụ chứkhông phải với mục đích lợi nhuận. Cơ chế hình thành và phân phối lợi nhuận khôngđược tiến hành trên cơ sở căn cứ khoa học và khách quan. Điều đó đã gây sự bất bìnhđẳng lớn giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh, làm mất đi động lực thúc đẩy của đòn bẩylợi nhuận, tạo ra một tư tưởng ỷ lại ngày càng trầm trọng của các doanh nghiệp và nhànước, làm mất đi tính chủ động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh...Làm chonền kinh tế chậm phát triển. Ngày nay, trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội nềnkinh tế của chúng ta đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của NhàNước, chúng ta mong mỏi cho quá trình kinh tế thành công. Vì thế không phải ai khácmột tổ chức quốc gia nào khác có thể thực hiện giúp chúng ta mà tự ta phải vận động tựta phải tìm ra con đường phát triển phù hợp với điều kiện của nước ta hiện nay, điều đóđòi hỏi phải có những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn. Muốn thực hiện chính sáchphát triển kinh tế có hiệu quả thì người cầm lái phải là người có hiểu biết sâu rộng trongviệc nắm bắt vấn đề để đề ra các phương án tối ưu. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là chúng taphải hiểu rõ bản chất, nguồn gốc cuả những yếu tố bên trong nền kinh tế thị trường đặcbiệt là yếu tố chính quyết thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường.Đó chính làlợi nhuận. Vậy thế nào là lợi nhuận? Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận là gì? và lợinhuận đóng vai trò như thế nào đối với nền kinh tế thị trường mà ta lại có thể xem nó lànhân tố chính yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế thị trường, áp dụnglý luận về lợi nhuận như thế nào đối với nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã HộiChủ Nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Để tìm hiểu những vấn đề trên em đã chọn đề tài:Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thịtrường Chương 1: nguồn gốc và bản chất của lợi nhuậnI. Các quan điểm về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận: 1. Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương về vấn đề lợi nhuận: Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thời kỳ quá độ,nền kinh tế phong kiến bước vào thới kỳ suy đồi và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành.Giai cấp tư sản tăng cường dùng những biện pháp bạo lực như xâm chiếm đất đai,trao đổi không ngang gía...nhằm đẩy nhanh quá trình tích luỹ nguyên thuỷ Tư Bản. Bên cạnh đó trong lĩnh vực khoa học tự nhiên (cơ học,thiên văn học,địa lý...) đã có sư phát triển mạnh mẽ. Để biện hộ cho những hành vi của mình, giai cấp tư sản đã đưa ra học thuyết trọng thương. Các nhà kinh tế học của trường phái Trọng Thương đã đi tìm nguồn gốc của lợi nhuận trong lưu thông. Họ cho rằng:”Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông trao đổi mua bán sinh ra nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều,mua rẻ bán đắt. Không một người nào được lợi mà không làm hại cho kẻ khác. Dân tộc này làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác. Trong trao đổi phải có một bên thua để bên kia được lợi.” Có thể thấy các nhà kinh tế học của trường phái Trọng Thương chưa thấy được nguồn gốc thực sự của lợi nhuận là xuất phát từ quá trình sản xuất.Mặc dù còn những sai lầm về cơ bản nhưng hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Trọng Thương đã tạo ra nhiều tiền đề kinh tế – xã hội cho các lý luận kinh tế thị trường sau này phát triển. 2. Các quan điểm của trường phái cổ điển: a. Quan điểm của William Petty: W.Petty là nhà đại biểu nổi bật nhất của tư tưởng kinh tế Châu Âu trong thời kỳ tan rã của Chủ Nghĩa Trọng Thương. K. Mark đánh giá cao W. Petty, coi ông là người sáng lập ra Kinh Tế Học, Mark viết “ Khoa học cổ điển là toàn bộ mọi Khoa Học Kinh Tế kể từ W. Petty trở đi đã tìm hiểu cái hiện thực nội tại của các QHSX trong xã hội Tư Sản “. Ông là người đầu tiên khởi xướng lý thuyết về giá trị lao động và phát triển lý thuyết này thành học thuyết giá trị lao động. Xuất phát từ lý luận này,W.Petty đã nghiên cứu về gía trị thặng dư,tuy chưa đi sâu nhưng ông đã nêu lên khá rõ nét về hai hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư là địa tô và lợi tức. Ông đã định nghĩa: “Địa tô Tư Bản Chủ Nghĩa là số chênh lệch giữa giá trịcủa sản phẩm và chi phí sản xuất. Địa tô là một phần của lợi nhuận nhờ độ phì nhiêucủa đất đai và vị trí canh tác”. Như vậy W. Petty đã thấy được địa tô chênh lệch một. Về lợi tức,trong tác phẩm “Bàn về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường vai trò của lợi nhuận kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 306 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 287 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
7 trang 243 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 228 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 228 0 0 -
4 trang 226 0 0