![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.87 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: những vấn đề lý luận về khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGLuận văn: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANHTRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦADOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI. VAI TRÒ VÀ LOẠI HÌNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG.1. Khái niệm cạnh tranh của Doanh nghiệp Thuật ngữ “cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu là sự đấutranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tợng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đặtđợc những u thế, lợi thế mục tiêu xác định. Trong hình thái cạnh tranh thị trờng, quan hệganh đua xảy ra giữa hai chủ thể cung (nhóm ngời bán) cũng nh chủ thể cầu (nhóm ngờimua), cả hai nhóm này tiến tới cạnh tranh với nhau vì đợc liên kết với nhau bằng giá cả thịtrờng. Động cơ của bất kỳ một cuộc cạnh tranh nào cũng là nhằm đạt đợc u thế, lợi ích hơnvề lợi nhuận, về thị trờng mục tiêu Marketing, về nguồn cung ứng, về kỹ thuật, về kháchhàng tiềm năng…Chính vì động cơ này các chủ thể kinh doanh căn cứ vào vị trí, thế lựccủa mình để lựa chọn phơng cách, công cụ cạnh tranh thích hợp. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp là cờng dộ các yếu tố sản xuất trong tơng quan sosánh của doanh nghiệp. Sức cạnh tranh không đồng nhất với quy mô của doanh nghiệp vànó không đợc đo lờng bởi các yếu tố cạnh tranh kinh điển mà phải đặt nó trong mối quanhệ với thị trờng cạnh tranh, môi trờng cạnh tranh, vì vậy ta có thể có khái niệm tổng quát: “Sức cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố để xác lậpvị thế so sánh tơng đối hiọc tuyệt đối và tốc độ tăng trởng và phát triển bền vững, ổn địnhcủa doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với tập các đối thủ cạnh tranh trong cùng mộtmôi trờng và thị trờng cạnh tranh xác định trong một khoảng thời gian hoặc một thời điểmđịnh gía xác định”2. Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 2.1. Đối với doanh nghiệp. - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệpphải tối u hoá các yếu tố đầu vào của sản xuấtkinh doanh,phải triệt để không ngừng sáng tạo, tìm tòi. - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đa tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất, nắm bắt thông tin kịp thời. - Cạnh tranh quy định vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng thông qua những lợithế mà doanh nghiệp đạt đợc nhiều hơn đối thủ cạnh tranh. Đồng thời cạnh tranh cũnglà yếu tố làm tăng hoặc giảm uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng. 2.2. Đối với ngời tiêu dùng. - Cạnh tranh mang đến cho ngời tiêu dùng ngày càng nhiều hơn chủng loại hàng hoá,đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, của ngời tiêu dùng. Khôngnhững thế,cạnh tranh đem lại cho ngời tiêu dùng sự thoả mãn hơn nữa về nhu cầu. 2.3.Đối với nền kinh tế quốc dân: - Cạnh tranh là môi trờng, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng mọi thànhphần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. - Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, đa tiến bộ khoahọc kỹ thuật ngày càng cao vào sản xuất, hiện đại hoá nền kinh tế xã hội. - Cạnh tranh góp phần xoá bỏ những độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ những bất bìnhđẳng trong kinh doanh. Tuy nhiên không phải tất cả các mặt của cạnh tranh đều mang tính tích cực mà bảnthân nó cũng phải thừa nhận các mặt tiêu cực nh: + Bị cuốn hút vào các mục tiêu cạnh tranh mà các doanh nghiệp đã không chú ý đếncác vấn đề xung quanh nh: xử lý chất thải, ô nhiễm môi trờng và hàng loạt các vấn đề xãhội khác. + Cạnh tranh có thể có xu hớng dẫn tới độc quyền. + Cờng độ cạnh tranh mạnh sẽ làm ngành yếu đi.3. Các loại hình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng: Chúng ta có thể phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay thếcủa sản phẩm: * Cạnh tranh nhãn hiệu: Doanh nghiệp có thể xem những doanh nghiệp khác có bán sản phẩm và dịch vụ tơngtự cho cùng một số khách hàng với giá bán tơng tự là các đối thủ cạnh tranh của mình. * Cạnh tranh ngành: Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn tất cả những doanh nghiệp cùng sảnxuất một loại hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của mình. * Cạnh tranh công dụng: Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn nữa là tất cả những doanh nghiệp sảnxuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối tợng cạnh tranh của mình. Để cụ thể hơn, ta có thể phân biệt thành năm kiểu cơ cấu ngành căn cứ vào số lợngngời bán và sản phẩm đồng nhất hay rất khác biệt nh sau: + Độc quyền hoàn toàn: Độc quyền hoành toàn tồn tại khi chỉ có một doanh nghiệpduy nhất cung cấp một sản phẩm hay dịch vụ nhất định trong một nớc hay một khu vựcnhất định. + Nhóm độc quyền hoàn toàn: Gồm một vài doanh nghiệp sản xuất phần lớn một loạisản phẩm (ví dụ: dầu mỏ, thé ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGLuận văn: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANHTRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦADOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI. VAI TRÒ VÀ LOẠI HÌNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG.1. Khái niệm cạnh tranh của Doanh nghiệp Thuật ngữ “cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu là sự đấutranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tợng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đặtđợc những u thế, lợi thế mục tiêu xác định. Trong hình thái cạnh tranh thị trờng, quan hệganh đua xảy ra giữa hai chủ thể cung (nhóm ngời bán) cũng nh chủ thể cầu (nhóm ngờimua), cả hai nhóm này tiến tới cạnh tranh với nhau vì đợc liên kết với nhau bằng giá cả thịtrờng. Động cơ của bất kỳ một cuộc cạnh tranh nào cũng là nhằm đạt đợc u thế, lợi ích hơnvề lợi nhuận, về thị trờng mục tiêu Marketing, về nguồn cung ứng, về kỹ thuật, về kháchhàng tiềm năng…Chính vì động cơ này các chủ thể kinh doanh căn cứ vào vị trí, thế lựccủa mình để lựa chọn phơng cách, công cụ cạnh tranh thích hợp. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp là cờng dộ các yếu tố sản xuất trong tơng quan sosánh của doanh nghiệp. Sức cạnh tranh không đồng nhất với quy mô của doanh nghiệp vànó không đợc đo lờng bởi các yếu tố cạnh tranh kinh điển mà phải đặt nó trong mối quanhệ với thị trờng cạnh tranh, môi trờng cạnh tranh, vì vậy ta có thể có khái niệm tổng quát: “Sức cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố để xác lậpvị thế so sánh tơng đối hiọc tuyệt đối và tốc độ tăng trởng và phát triển bền vững, ổn địnhcủa doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với tập các đối thủ cạnh tranh trong cùng mộtmôi trờng và thị trờng cạnh tranh xác định trong một khoảng thời gian hoặc một thời điểmđịnh gía xác định”2. Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 2.1. Đối với doanh nghiệp. - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệpphải tối u hoá các yếu tố đầu vào của sản xuấtkinh doanh,phải triệt để không ngừng sáng tạo, tìm tòi. - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đa tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất, nắm bắt thông tin kịp thời. - Cạnh tranh quy định vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng thông qua những lợithế mà doanh nghiệp đạt đợc nhiều hơn đối thủ cạnh tranh. Đồng thời cạnh tranh cũnglà yếu tố làm tăng hoặc giảm uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng. 2.2. Đối với ngời tiêu dùng. - Cạnh tranh mang đến cho ngời tiêu dùng ngày càng nhiều hơn chủng loại hàng hoá,đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, của ngời tiêu dùng. Khôngnhững thế,cạnh tranh đem lại cho ngời tiêu dùng sự thoả mãn hơn nữa về nhu cầu. 2.3.Đối với nền kinh tế quốc dân: - Cạnh tranh là môi trờng, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng mọi thànhphần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. - Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, đa tiến bộ khoahọc kỹ thuật ngày càng cao vào sản xuất, hiện đại hoá nền kinh tế xã hội. - Cạnh tranh góp phần xoá bỏ những độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ những bất bìnhđẳng trong kinh doanh. Tuy nhiên không phải tất cả các mặt của cạnh tranh đều mang tính tích cực mà bảnthân nó cũng phải thừa nhận các mặt tiêu cực nh: + Bị cuốn hút vào các mục tiêu cạnh tranh mà các doanh nghiệp đã không chú ý đếncác vấn đề xung quanh nh: xử lý chất thải, ô nhiễm môi trờng và hàng loạt các vấn đề xãhội khác. + Cạnh tranh có thể có xu hớng dẫn tới độc quyền. + Cờng độ cạnh tranh mạnh sẽ làm ngành yếu đi.3. Các loại hình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng: Chúng ta có thể phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay thếcủa sản phẩm: * Cạnh tranh nhãn hiệu: Doanh nghiệp có thể xem những doanh nghiệp khác có bán sản phẩm và dịch vụ tơngtự cho cùng một số khách hàng với giá bán tơng tự là các đối thủ cạnh tranh của mình. * Cạnh tranh ngành: Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn tất cả những doanh nghiệp cùng sảnxuất một loại hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của mình. * Cạnh tranh công dụng: Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn nữa là tất cả những doanh nghiệp sảnxuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối tợng cạnh tranh của mình. Để cụ thể hơn, ta có thể phân biệt thành năm kiểu cơ cấu ngành căn cứ vào số lợngngời bán và sản phẩm đồng nhất hay rất khác biệt nh sau: + Độc quyền hoàn toàn: Độc quyền hoành toàn tồn tại khi chỉ có một doanh nghiệpduy nhất cung cấp một sản phẩm hay dịch vụ nhất định trong một nớc hay một khu vựcnhất định. + Nhóm độc quyền hoàn toàn: Gồm một vài doanh nghiệp sản xuất phần lớn một loạisản phẩm (ví dụ: dầu mỏ, thé ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy định nhà nước ngân sách nhà nước phát triển kinh tế kinh tế thị trường ngân hàng nhà nước luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 307 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 287 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
51 trang 250 0 0
-
7 trang 243 3 0
-
5 trang 233 0 0
-
5 trang 230 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 228 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 223 0 0