Danh mục

Luận văn PHÂN TÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 570.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng giữa các ngành với nhau. Các mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế nhất định, luôn luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn PHÂN TÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Luận văn PHÂN TÍCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2006 -2010 VÀ KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368I. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế1. Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thểhiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng giữa cácngành với nhau. Các mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tếnhất định, luôn luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể. Như vậy, cần phảihiểu cơ cấu ngành kinh tế theo những nội dung sau:Thứ nhất là số lượng các ngành kinh tế được hình thành. Số lượng ngành kinh tếkhông cố định, nó luôn được hoàn thiện theo sự phát triển của phân công lao động xãhội. Theo thời gian và quan điểm đã có nhiều cách phân loại ngành kinh tế khác nhau.Để thống nhất cách phân loại ngành, Liên Hợp Quốc đã ban hành “Hướng dẫn phânloại ngành theo chuẩn quốc tế đối với toàn bộ các hoạt động kinh tế”. Theo tính chấtcông việc Liên Hợp Quốc đã gộp các ngành phân loại thành ba khu vực hay còn gọi làba ngành gộp: Khu vực I bao gồm các ngành nông – lâm – ngư nghiệp; khu vực IIbao gồm các ngành công nghiệp và xây dựng; khu vực III bao gồm các ngành dịchvụ.Thứ hai là mối quan hệ tương đối giữa các ngành với nhau. Mối quan hệ này bao gồmcả mặt số lượng và chất lượng. Mặt số lượng thể hiện ở tỷ trọng (tính theo GDP, laođộng, vốn…) của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân còn khá cạnh chấtlượng phản ánh vị trí tầm quan trọng của từng ngành và tính chất của sự tác động qualại giữa các ngành với nhau.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế là một pham trù động, nó luôn luôn thay đổi theo từng thờikỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cơ cấu không cố định. Qua trình thay đổi cơ cấunghành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp vớimôi trường và điều kiện phát triển gọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế không chỉ là thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng củamỗi ngành mà còn bao gồm sự thay đổi về vị trí tính chất, mối quan hệ trong nội bộ cơcấu ngành. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có và 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cơcấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấumới hiện đại và phù hợp hơn. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế mang tính quy luật, đó là khi thu nhập đầungười tăng lên thì tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm sẽ giảm xuống, còn tỷtrong của công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên. Khi đạt đến trình độ nhất định, tỷ trọngcủa dịch vụ sẽ tăng nhanh hơn tỷ trọng của công nghiệp.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành đã được hai nhà kinh tê học là E.Engel vàA.Fisher nghiên cứu khi đề cập sự thay đổi về nhu cầu chi tiêu và sự thây đổi cơ cấulao động. Ngay từ cuối thế kỷ 19, E.Engel đã nhận thấy rằng, khi thu nhập của các giađình tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho lương thực thực phẩm giảm nên tất yếu dẫn đến tỷtrọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên. Quy luậtE.Engel được nghiên cứu cho sự tiêu dùng lương thực, thực phẩm, nhưng có ý nghĩaquan trọng trong việc định hướng nghiên cứu tiêu dùng cho các loại sản phẩm khác.Các nhà kinh tế gọi lương thực, thực phẩm là sản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp làsản phẩm tiêu dùng lâu bền và việc cung cấp dịch vụ là hàng hóa tiêu dùng cao cấp.Thực tế phát triển của các nước đã chỉ ra xu hướng chung là khi thu nhập tăng lên thìtỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tốc độ tăng thu nhập, cònchi tiêu cho hàng hóa cao cấp có tốc độ tăng nhanh hơn. Cùng với quy luật tiêu thụ sản phẩm của E. Engel, quy luật tăng năng suất lao độngcủa A. Fisher cũng làm rõ xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế qua việc phânbố lao động. Trong quá trình phát triển, việc tăng cường sử dụng máy móc và cácphương thức canh tác mới đã tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động. Kết quả là đểđảm bảo lương thực thực phẩm cho xã hội sẽ không cần đến lực lượng lao động nhưcũ, có nghĩa là tỷ lệ lao động trong nông nghiệp sẽ giảm. Ngược lại, tỷ lệ lao độngđược thu hút vào công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng do tính co giãn về nhu cầusản phẩm của hai khu vực và khả năng hạn chế hơn trong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuậtđể thay thế lao động, đặc biệt là hoạt động dịch vụ.3. Nhiệ ...

Tài liệu được xem nhiều: