Luận văn: Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.99 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm nâng cao kiến thức và áp dụng khoa học vào lĩnh vực nghiên cứu, nằm trong mục tiêu đào tạo cho sinh viên ngành cơ khí Động lực tàu thuyền của trường đại học Nha Trang và góp phần làm phong phú thêm các bài giảng về động cơ nhất là động cơ diesel. Em được nhận đề tốt nghiệp: Tên đề tài: Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ -1- LỜI NÓI ĐẦU Nhằm nâng cao kiến thức và áp dụng khoa học vào lĩnh vực nghiên cứu, nằm trong mục tiêu đào tạo cho sinh viên ngành cơ khí Động lực tàu thuyền của trường đại học Nha Trang và góp phần làm phong phú thêm các bài giảng về động cơ nhất là động cơ diesel. Em được nhận đề tốt nghiệp: Tên đề tài: Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ Mục tiêu đề tài: Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel, hệ thống khởi động điện động cơ diesel. Nội dung: 1. Tổng quan về hệ thống phục vụ động cơ. 2. Quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel, hệ thống khởi động điện. 3. Mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel, hệ thống khởi động điện động cơ. Với kiến thức với thời gian có hạn nên đề tài của em còn nhiều sai sót, kính mong sự chỉ dẫn của quý thầy giáo đóng góp ý kiến của các bạn. Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Th.S. Phùng Minh Lọc, T.S. Lê Bá Khang, Th.S. Dương Tử Tiên, Th.S. Vũ Thăng Long và các thầy trong bộ môn đã tận tình giúp đỡ em để hoàn thành đề tài này. Nha trang, tháng 6 / 2007 Sinh Viên thực hiện Đinh Bá Phước -2- CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHỤC VỤ ĐỘNG CƠ 1.1. Tổng quan về động cơ đốt trong Động cơ là loại máy có chức năng biến đổi các dạng năng lượng khác nhau này sang cơ năng. Động cơ Động cơ Động cơ Động cơ Động cơ …… Điện Gió Nhiệt Thủy lực Động cơ Động cơ Nổ Hơi nước ựả cn l nspể ou ử a ti íhebT hơĐ lnT iu ê kna pc / …… TĐ …… ikĐT Hình.1.1. Phân loại tổng quát động cơ Động cơ nhiệt là loại máy có chức năng biến đổi nhiệt năng thành cơ năng. Căn cứ vào vị trí đốt nhiên liệu, người ta phân chia động cơ nhiệt thành hai: động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài. Ở động cơ đốt trong nhiên liệu được đốt cháy bên trong không gian công tác động cơ. Ở động cơ đốt ngoài nhiên liệu được đốt cháy trong lò đốt riêng biệt để cấp nhiệt cho môi chất công tác (MCCT), sau đó MCTC được dẫn vào không gian công tác của động cơ, tại đó MCCT dãn nở để chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng. Theo cách phân loại như trên thì các loại động cơ có tên thường gọi như: động cơ xăng, động cơ diesel, động cơ piston quay, động cơ piston tự do, động cơ phản lực, tuabine khí…đều có thể xếp vào nhóm động cơ đốt trong; còn động cơ hơi nước kiểu piston, động cơ Stirling, tuabine hơi nước thuộc nhóm động cơ đốt ngoài. -3- Tuy nhiên theo quy ước, thuật ngữ “động cơ đốt trong” ( Internal Combustion Engine) thường được dùng chỉ loại động cơ có cơ cấu truyền lực kiểu piston – thanh truyền – trục khuỷu, trong đó piston chuyển động tịnh tiến qua lại tron xylanh g động cơ. Các loại động cơ khác thường được gọi bằng các tên riêng. Bảng.1.1. Phân loại theo các tiêu chí khác nhau động cơ đốt trong Tiêu chí Phân loại - Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng dễ bay hơi như: xăng, cồn, benzol… Loại nhiên liệu - Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng khó bay hơi như: gas oil, mazout… - Động cơ chạy bằng khí đốt. - Động cơ phát hỏa bằng tia lửa Phương pháp phát hỏa - Động cơ diesel - Động cơ semidiesel - Động cơ 4 kỳ Cách thực hiện CTCT - Động cơ 2 kỳ - Động cơ không tăng áp Phương pháp nạp khí mới - Động cơ tăng áp - Động cơ một hàng xylanh - Động cơ hình sao, hình chữ V, W, H… Đặc điểm kết cấu - Động cơ có một hàng xylanh thẳng đứng, ngang, nghiêng. - Động cơ thấp tốc, trung tốc và cao tốc Theo tính năng - Động cơ công suất nhỏ, vừa và lớn - Động cơ cơ giới đường bộ - Động cơ thủy Theo công dụng - Động cơ máy bay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ -1- LỜI NÓI ĐẦU Nhằm nâng cao kiến thức và áp dụng khoa học vào lĩnh vực nghiên cứu, nằm trong mục tiêu đào tạo cho sinh viên ngành cơ khí Động lực tàu thuyền của trường đại học Nha Trang và góp phần làm phong phú thêm các bài giảng về động cơ nhất là động cơ diesel. Em được nhận đề tốt nghiệp: Tên đề tài: Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hệ thống khởi động động cơ Mục tiêu đề tài: Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel, hệ thống khởi động điện động cơ diesel. Nội dung: 1. Tổng quan về hệ thống phục vụ động cơ. 2. Quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel, hệ thống khởi động điện. 3. Mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, điều chỉnh, sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel, hệ thống khởi động điện động cơ. Với kiến thức với thời gian có hạn nên đề tài của em còn nhiều sai sót, kính mong sự chỉ dẫn của quý thầy giáo đóng góp ý kiến của các bạn. Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Th.S. Phùng Minh Lọc, T.S. Lê Bá Khang, Th.S. Dương Tử Tiên, Th.S. Vũ Thăng Long và các thầy trong bộ môn đã tận tình giúp đỡ em để hoàn thành đề tài này. Nha trang, tháng 6 / 2007 Sinh Viên thực hiện Đinh Bá Phước -2- CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHỤC VỤ ĐỘNG CƠ 1.1. Tổng quan về động cơ đốt trong Động cơ là loại máy có chức năng biến đổi các dạng năng lượng khác nhau này sang cơ năng. Động cơ Động cơ Động cơ Động cơ Động cơ …… Điện Gió Nhiệt Thủy lực Động cơ Động cơ Nổ Hơi nước ựả cn l nspể ou ử a ti íhebT hơĐ lnT iu ê kna pc / …… TĐ …… ikĐT Hình.1.1. Phân loại tổng quát động cơ Động cơ nhiệt là loại máy có chức năng biến đổi nhiệt năng thành cơ năng. Căn cứ vào vị trí đốt nhiên liệu, người ta phân chia động cơ nhiệt thành hai: động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài. Ở động cơ đốt trong nhiên liệu được đốt cháy bên trong không gian công tác động cơ. Ở động cơ đốt ngoài nhiên liệu được đốt cháy trong lò đốt riêng biệt để cấp nhiệt cho môi chất công tác (MCCT), sau đó MCTC được dẫn vào không gian công tác của động cơ, tại đó MCCT dãn nở để chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng. Theo cách phân loại như trên thì các loại động cơ có tên thường gọi như: động cơ xăng, động cơ diesel, động cơ piston quay, động cơ piston tự do, động cơ phản lực, tuabine khí…đều có thể xếp vào nhóm động cơ đốt trong; còn động cơ hơi nước kiểu piston, động cơ Stirling, tuabine hơi nước thuộc nhóm động cơ đốt ngoài. -3- Tuy nhiên theo quy ước, thuật ngữ “động cơ đốt trong” ( Internal Combustion Engine) thường được dùng chỉ loại động cơ có cơ cấu truyền lực kiểu piston – thanh truyền – trục khuỷu, trong đó piston chuyển động tịnh tiến qua lại tron xylanh g động cơ. Các loại động cơ khác thường được gọi bằng các tên riêng. Bảng.1.1. Phân loại theo các tiêu chí khác nhau động cơ đốt trong Tiêu chí Phân loại - Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng dễ bay hơi như: xăng, cồn, benzol… Loại nhiên liệu - Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng khó bay hơi như: gas oil, mazout… - Động cơ chạy bằng khí đốt. - Động cơ phát hỏa bằng tia lửa Phương pháp phát hỏa - Động cơ diesel - Động cơ semidiesel - Động cơ 4 kỳ Cách thực hiện CTCT - Động cơ 2 kỳ - Động cơ không tăng áp Phương pháp nạp khí mới - Động cơ tăng áp - Động cơ một hàng xylanh - Động cơ hình sao, hình chữ V, W, H… Đặc điểm kết cấu - Động cơ có một hàng xylanh thẳng đứng, ngang, nghiêng. - Động cơ thấp tốc, trung tốc và cao tốc Theo tính năng - Động cơ công suất nhỏ, vừa và lớn - Động cơ cơ giới đường bộ - Động cơ thủy Theo công dụng - Động cơ máy bay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ khí động lực luận văn hệ thống nhiên liệu động cơ diesel động cơ nhiệt động cơ thủy lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 326 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 205 0 0