Danh mục

Luận văn: Phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượng của quản lý doanh nghiệp . Tại sao nói quản lý về thực chất và trước hết là quản lý con người

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tất cả các nhiệm vụ của quản lý , quản lý con người là nhiệm vụ trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề đều phụ thuộc vào mức độ thành công của quản trị con người, nó là mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượng của quản lý. Thật vậy , quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả các phòng ban, các đơn vị… Tầm quan trọng của yếu tố con người trong bất cứ một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượng của quản lý doanh nghiệp . Tại sao nói quản lý về thực chất và trước hết là quản lý con người Luận văn Phân tích mối quan hệ hữucơ giữa các đối tượng của quản lý doanh nghiệp . Tại sao nóiquản lý về thực chất và trước hết là quản lý con người 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong tất cả các nhiệm vụ của quản lý , quản lý con người là nhiệm vụtrung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề đều phụ thuộc vào mức độthành công của quản trị con người, nó là mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượngcủa quản lý. Thật vậy , quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay mộtdoanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả các phòng ban, các đơn vị… Tầm quan trọng của yếu tố con người trong bất cứ một doanh nghiệp haymột tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu , hoạt động trong bất cứ mộtlĩnh vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không phủ nhận được . Trong doanhnghiệp , mỗi con người là một thế giới riêng biệt , nếu không có hoạt động quảnlý thì ai thích làm gì thì làm , mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức , vô kỷ luật ,côngtác quản trị nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này , nó là một trong những yếu tốquyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp .Chính vì vậy em đã chọn đềtài: “Phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượng của quản lý doanhnghiệp . Tại sao nói quản lý về thực chất và trước hết là quản lý con người ” 2 NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm về quản lý doanh nghiệp Đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản lý, sau đây là một vài kháiniệm: Quản lý là quá trình làm việc với người khác và thông qua người khác đểđạt được các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường b iến động.Trung tâmcủa quá trình là việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên bị hạn chế. Quản lý là m ột quá trình làm cho những hoạt động được ho àn thành vớihiệu quả cao, bằng cách thông qua những người khác Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quảnlý một cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành viên trong tổ chức hành độngnhằm đạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất Quản lý là sự tác động có chủ đích, có hướng đích của chủ thể quản lý lênđối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng,các cơ hội của tổ chức để đạt đợc mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động củamôi trường 2. Các đối tượng quản lý Đối tượng của quản lý bao gồm quản lý con người, quản lý tài sản, nguyênvật liệu, trang thiết bị máy móc…của công ty. Nhưng quan trọng nhất vẫn làquản lý con người. Quản lý con người có vai trò to lớn đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh của một doanh nghiệp , nó là ho ạt động bề sâu chìm bên trongdoanh nghiệp nhưng lại quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Quản lý đ ược thực hiện thông qua 5 bước công việc sau: Mô tả X ác định Đ ánh giá X ếp loại TiêuCông việc công việc chuẩn công việc công việc 3 về nhân sự *Bước 1: Mô tả công việc Thiết lập một bản liệt kê về các nhiệm vụ , chức năng , quyền hạn , các hoạtđộng thường xuyên và đ ột xuất, các phương tiện và điều kiện làm việc, các quanhệ trong công việc…. Để mô tả công việc trong thực tế có sử dụng một số phương pháp sau: - Quan sát : Quan sát trực tiếp, xem công việc được thực hiện như thế nàotại nơi làm việc. - Tiếp xúc trao đổi : Phương pháp này được thực hiện với chính nhữngngười làm công việc đó , với cấp trên trực tiếp của họ , đôi khi với đồng nghiệpcủa họ. Cuộc tiếp xúc trao đổi sẽ cho phép ta thu nhập được những thông tin cầnthiết , tạo cơ hội để trao đổi và giải quyết các vấn đề chưa rõ ràng . Trong khiquan sát có thể sử dụng một số dụng cụ cần thiết như : giấy bút để ghi chép,đồng hồ để bấm giờ. *Bước 2: Xác định công việc Là việc thiết lập một văn bản quy định về nhiệm vụ , chức năng , quyền hạn, các hoạt động thường xuyên đột xuất , các mối quan hệ trong công tác , cáctiêu chuẩn đánh giá chất lượng công việc. Bằng việc xem xét các thông tin thuthập từ thực tế trong bản mô tả , có thể phát hiện ra các điểm bất hợp lý cầnthay đổi , những nội dung thừa cần loại bỏ và những nội dung thiếu cần bổ xung.Từ đó xác định được bản mô tả công việc mới theo tiêu chuẩn của công việc. * Bước 3: Đề ra các tiêu chuẩn về nhân sự Là những yêu cầu chủ yếu về năng lực , phẩm chất , hình thức mà ngườiđảm nhận công việc phải đạt được. Đối với các công việc khác nhau , số lượngvà mức độ yêu cầu cũng khác nhau. Những yêu cầu hay được đề cập đến : Sức khoẻ (thể lực và trí lực), trình độhọc vấn , tuổi tác, kinh nghiệm , ngoại hình , sở thích cá nhân , hoàn cảnh giađình… 4 Các tiêu chuẩn đưa ra sẽ được xác định rõ ở mức nào: cần thiết , rất cầnthiết hay chỉ là mong muốn. 5 *Bước 4: Đánh giá công việc Là việc đo lường và đánh giá tầm quan trọng của mỗi công việc . Việc đánhgiá công việc phải chính xác, khách quan , đây là một nhiệm vụ hết sức quantrọng , bởi vì giá trị và tầm quan trọng của mỗi công việc được đánh giá sẽ làcăn cứ để xác định mức đãi ngộ tương x ứng cho công việc này . Chất lượng củacông tác đánh giá phụ thuộc vào phương pháp đánh giá. * Bước 5: Xếp loại công việc Những công việc được đánh giá tương đương như nhau sẽ được xếp vàothành một nhóm. Việc xếp loại công việc như thế này rất tiện lợi cho các nhàquản lý trong công việc 3. Mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượng quản lý doanh nghiêpĐây là mối quan hệ không thể thiế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: