![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Phân tích nội dung các công cụ, thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 731.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo cơ chế thị trường, toàn bộ hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàng Việt Nam đã được đổi mới sâu sắc và đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích nội dung các công cụ, thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua LUẬN VĂN:Phân tích nội dung các công cụ, thựctrạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua Lời nói đầuKể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sanghoạt động theo cơ chế thị trường, toàn bộ hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàngViệt Nam đã được đổi mới sâu sắc và đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ.Nhờ đổi mới toàn diện chính sách tiền tệ từ hoạch định đến chỉ đạo thực hiện, bằng việc sửdụng các giải pháp tình thế mạnh dạn lúc đầu, đến sử dụng có hiệu quả các công cụ củachính sách tiền tệ, lạm phát đã được đẩy lùi và kiềm chế ở mức thấp; yêu cầu ổn định tiềntệ bước đầu được thực hiện, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phục vụ phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủnghĩa.Tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ chúng ta còn gặp nhiềutrở ngại trước hết là sự am hiểu về một phương pháp điều hành mới còn nhiều hạn chếtrong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếu những điều kiện để điều hành chính sách tiền tệtheo nghĩa gốc của mỗi công cụ. Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điềuhàh chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số và chắc chắn cónhững bất cập là điều khó tránh khỏi.Bài viết này tập trung phân tích nội dung các công cụ, thực trạng điều hành chính sách tiềntệ ở Việt Nam trong thời gian qua, kinh nghiệm thực hiện chính sách tiền tệ trên thế giớivà một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ.Chương 1: Lý luận chung về chính sách tiền tệ và các công cụ của nó 1. Tổng quan về chính sách tiền tệ 1.1. Vai trò của ngân hàng trung ương đối với chính sách tiền tệ Lịch sử ra đời NHTƯ ở các nước trên thế giới không hoàn toàn giống nhau. Điều đó tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị và hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước. Song lý do tương đ ối phổ biến là xuất phát từ yêu cầu can thiệp của Nhà nước vào lĩnh vực tiền tẹe, tìn dụng và ngân hàng. Dù vôứi tên gọi khác nhau (NHTƯ, NHNN, Hệ thống dự trữ lên bang...), nhưng tất cả chúng đều có chung một tính chất là cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà nước, độc quyền phát hành tiền, thực hiện nhiệm vụ cơ bản là ổn định giá trị tiền tệ, thiết lập trật tự, bảo dảm sự hoạt động an toàn và ổn định và hiệu quả của toàn bộ hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của mỗi đất nước. Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là nhiệm vụ trung tâm, là “linh hồn” của NHTƯ trong lĩnh vực tiền tệ. Điều hành chính sách tiền tệ của NHTƯ trong nền kinh tế thị trường mang tính chất điều tiết vĩ mô, hướng các tổ chức tín dụng vào thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ, đồng thời vẫn đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng. NHTƯ thường không can thiệp và không ra lệnh trực tiếp vào các quyết địng tác nghiệp của các tổ chức tín dụng mà chủ uếy sử dụng các biện pháp tác động gián tiếp để điều chỉnh môi trường và các điều kiện kinh doanh của các tổ chức tín dụng như: khả năng thanh toán, mặt bằnh lãi suất, khối lượng tiền cung ứng, tỷ giá... để thông qua đó đạt tối mục tiêu của chính sách tiền tệ.Để điều hành chính sách tiền tệ, NHTƯ phải hình thành và sử dụng hệ thống công cụcủa nó. Đặc điểm của các công cụ chính sách tiền tệ là tạo cho NHTƯ khả năng tácđộng có hiệu lực đến các yếu tố tiền đề buộc các tổ chức tín dụng phải tự điều chỉnhhoạt động của mình theo h ướng chỉ đạo của NHTƯ nhưng vẫn phải đảm bảo quyền tựchủ trong kinh doanh cũng như sự bình đẳng trong môi trường cạnh tranh giữa cácngân hàng.1. 2. Mục tiêu của chính sách tiền tệChính sách tiền tệ là tổng hoà các phương thức mà Ngân hàng Trung ương (NHTƯ)thông qua các hoat động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thôngnhằm phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong một thời kì nhất địnhTrong từng hoàn cảnh cụ thể, đồi với từng quốc gia thì việc đề ra chính sách tiền tệcũng có những điểm khác biệt. Xét về mặt tổng thể chính sách tiền tệ của các quốc giatrên thế giới hướng vào các mục tiêu chủ yếu là: Đảm bảo tăng trưởng kinh tế thực tế. Đây là mục tiêu quan trọng nhất, mục tiêu bao trùm để giải quyết các mục tiêu khác. Hướng tới việc ổn định giá cả và ổn định tiền tệ. Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Cân bằng cán cân thanh toán.Chính sách tiền tệ góp phần nhiều vào việc thực hiện các mục tiêu trên lại mâu thuẫnnhau. cụ thể chỉ có thể đạt được một mục tiêu khi chấp nhận sự cắt giảm nhất định đốivới mục tiêu khac. Chẳng hạn muốn kiềm chế lạm phát thì sẽ phải chấp nhận nạn thấtnghiệp tăng lên... Vì vậy tuỳ theo việc hướng vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích nội dung các công cụ, thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua LUẬN VĂN:Phân tích nội dung các công cụ, thựctrạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua Lời nói đầuKể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sanghoạt động theo cơ chế thị trường, toàn bộ hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàngViệt Nam đã được đổi mới sâu sắc và đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ.Nhờ đổi mới toàn diện chính sách tiền tệ từ hoạch định đến chỉ đạo thực hiện, bằng việc sửdụng các giải pháp tình thế mạnh dạn lúc đầu, đến sử dụng có hiệu quả các công cụ củachính sách tiền tệ, lạm phát đã được đẩy lùi và kiềm chế ở mức thấp; yêu cầu ổn định tiềntệ bước đầu được thực hiện, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phục vụ phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủnghĩa.Tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ chúng ta còn gặp nhiềutrở ngại trước hết là sự am hiểu về một phương pháp điều hành mới còn nhiều hạn chếtrong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếu những điều kiện để điều hành chính sách tiền tệtheo nghĩa gốc của mỗi công cụ. Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điềuhàh chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số và chắc chắn cónhững bất cập là điều khó tránh khỏi.Bài viết này tập trung phân tích nội dung các công cụ, thực trạng điều hành chính sách tiềntệ ở Việt Nam trong thời gian qua, kinh nghiệm thực hiện chính sách tiền tệ trên thế giớivà một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ.Chương 1: Lý luận chung về chính sách tiền tệ và các công cụ của nó 1. Tổng quan về chính sách tiền tệ 1.1. Vai trò của ngân hàng trung ương đối với chính sách tiền tệ Lịch sử ra đời NHTƯ ở các nước trên thế giới không hoàn toàn giống nhau. Điều đó tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị và hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước. Song lý do tương đ ối phổ biến là xuất phát từ yêu cầu can thiệp của Nhà nước vào lĩnh vực tiền tẹe, tìn dụng và ngân hàng. Dù vôứi tên gọi khác nhau (NHTƯ, NHNN, Hệ thống dự trữ lên bang...), nhưng tất cả chúng đều có chung một tính chất là cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà nước, độc quyền phát hành tiền, thực hiện nhiệm vụ cơ bản là ổn định giá trị tiền tệ, thiết lập trật tự, bảo dảm sự hoạt động an toàn và ổn định và hiệu quả của toàn bộ hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của mỗi đất nước. Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là nhiệm vụ trung tâm, là “linh hồn” của NHTƯ trong lĩnh vực tiền tệ. Điều hành chính sách tiền tệ của NHTƯ trong nền kinh tế thị trường mang tính chất điều tiết vĩ mô, hướng các tổ chức tín dụng vào thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ, đồng thời vẫn đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng. NHTƯ thường không can thiệp và không ra lệnh trực tiếp vào các quyết địng tác nghiệp của các tổ chức tín dụng mà chủ uếy sử dụng các biện pháp tác động gián tiếp để điều chỉnh môi trường và các điều kiện kinh doanh của các tổ chức tín dụng như: khả năng thanh toán, mặt bằnh lãi suất, khối lượng tiền cung ứng, tỷ giá... để thông qua đó đạt tối mục tiêu của chính sách tiền tệ.Để điều hành chính sách tiền tệ, NHTƯ phải hình thành và sử dụng hệ thống công cụcủa nó. Đặc điểm của các công cụ chính sách tiền tệ là tạo cho NHTƯ khả năng tácđộng có hiệu lực đến các yếu tố tiền đề buộc các tổ chức tín dụng phải tự điều chỉnhhoạt động của mình theo h ướng chỉ đạo của NHTƯ nhưng vẫn phải đảm bảo quyền tựchủ trong kinh doanh cũng như sự bình đẳng trong môi trường cạnh tranh giữa cácngân hàng.1. 2. Mục tiêu của chính sách tiền tệChính sách tiền tệ là tổng hoà các phương thức mà Ngân hàng Trung ương (NHTƯ)thông qua các hoat động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thôngnhằm phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong một thời kì nhất địnhTrong từng hoàn cảnh cụ thể, đồi với từng quốc gia thì việc đề ra chính sách tiền tệcũng có những điểm khác biệt. Xét về mặt tổng thể chính sách tiền tệ của các quốc giatrên thế giới hướng vào các mục tiêu chủ yếu là: Đảm bảo tăng trưởng kinh tế thực tế. Đây là mục tiêu quan trọng nhất, mục tiêu bao trùm để giải quyết các mục tiêu khác. Hướng tới việc ổn định giá cả và ổn định tiền tệ. Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Cân bằng cán cân thanh toán.Chính sách tiền tệ góp phần nhiều vào việc thực hiện các mục tiêu trên lại mâu thuẫnnhau. cụ thể chỉ có thể đạt được một mục tiêu khi chấp nhận sự cắt giảm nhất định đốivới mục tiêu khac. Chẳng hạn muốn kiềm chế lạm phát thì sẽ phải chấp nhận nạn thấtnghiệp tăng lên... Vì vậy tuỳ theo việc hướng vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công cụ tài chính chính sách tiền tệ điều hành chính sách kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
293 trang 314 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0