Luận văn: Phân tích thực tiễn và một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001- 2020
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 638.92 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: phân tích thực tiễn và một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp việt nam giai đoạn 2001- 2020, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích thực tiễn và một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001- 2020 Luận vănPhân tích thực tiễn và một số giải pháp hoàn thiệnchính sách phát triển côngnghiệp Việt Nam giai đoạn 2001- 2020 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển kinh tế , nhiều n ước trên thế giới đã có đượcnhững thành công to lớn nhờ có các chính sách phát triển kinh tế x ã hộiđúng đắn mà một trong những yếu tố cơ bản là có được chính sách phát triểncông nghiệp phù hợp. Tiêu biểu cho sự thành công này phải kể đến các nướcN IC. Mặc dù với xuất phát điểm không cao nhưng nhờ có chính sách pháttriển công nghiệp đúng đắn, các nước này đã nhanh chóng trở thành nhữngcon rồng châu á và đang cạnh tranh với những nước có nền kinh tế phát triểnkhác. D ự thảo báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoáV III trình Đại hội đại biểu toanf quốc lần thứ IX có nêu: “ Mục tiêu tổng quátcủa chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 2010 là : Đẩy mạnhCNH HĐH đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển , tập trung sứcxây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng và côngnghệ cao sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị và trang bị lại kỹ thuật;công nghệ chế biến tiên tiến cho các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp ,dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phàng, tạo nền tảng đến 2020 nước ta trởthành một nước công nghiệp “. Đ ể thực hiện mục tiêu đó, Việt Nam cần thiết phải xây dựng vf thựchiện được một chính sách phát triển kinh tế nói chung và một chính sách pháttriển công nghiệp hữu hiệu nói riêng. Song đối với Việt Nam quan niệm vềchính sách công nghiệp còn chưa áo sự nhất uán. vì vậyn việc nghiên cứuchính sách công nghiệp Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễnquan trọng cho việc thực hiện dường lối đẩy mạnh CNHHĐH đất nước, đưaV iệt Nam cơ b ản trở thành một cước công nghiệp vào năm 2020. Đó cũng là lý do khiến em chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiệnchính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020”, vớimong muốn gopó một phần công sức nhỏ bé của m ình vào công cuộc xâydựng đất nước . V ới sự giúp đỡ tận tình của Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tiến Dũngvà Cán b ộ hướng dẫn: Lê Thuỷ Chung , Em xin mạnh rạn đưa ra cơ cấu đề tàinhư sau : Cơ sở lý lluận của chính sách phát triển công nghiệp . C hương I. C hương II . Thực trạng chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam . C hương III. Một số giải pháp cho chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 20012020. Do có hạn chế vìi thời gian và trình đ ộ, đề tài chắc chắn sẽ còn nhiềuthiếu sót, Em rất mong có được sự phê bình, sửa chữa của thày cô để chuyênđề thực tập được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆPI.BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP H ai thập kỷ sau Chiến tranh thế giới thứ II, có thể coi là thời kỳ tăngtrưởng kinh tế nhanh nhất của chủ nghĩa tư bản . Tất cả các nước công nghiệpchính trong giai đoạn này đều trải qua mọt giai đoạn tăng trưởng nhanh vớilạm phát và thất nghiệp thấp. Đây cũng là lý do đưa học thuyết của J. Keynes-N hà kinh tế học người Mỹ (1883-1946) trở thành một tư tưởng kinh tế phổbiến rộng rãi ở các trung tâm quyền lực của thế giới tư bản . Thế nhưng, với các cú sốc dầu lửa thập kỷ 70s đã mở đầu cho sự sụp đổcủa một giai đoạn tăng trưởng đầy ấn tượng trước đây.Đ ã có rất nhiều nhữngthay đổi mang tính chất cơ cấu trong nền kinh tế thế giới. Sự dịch chuyển laođộng từ khu vực nông nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp vàdịch vụ tạo ra một thị trường lao động vói giá nhân công tăng và sự lớn mạnhcủa các tổ chức nghiệp đoàn. Bên cạnh các nước công nghiệp phát triển phương Tây, Nhật Bản xuấthiện với tư ccách là một trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Các nước mớicông nghiệp hoá ở Đông á và Đông nam á ciếm vị trí hàng đầu trên một số thịtrường thế giới như : dệt may, điện tử dân dụng, đóng tàu và sắt thép. Nhữngthay đổi này đã làm phong phú hơn cho bức tranh công nghiệp thế giới. Tăngtrưởng nhanh chóng trong giai đoạn 1970 đã che dấu một thực tế là các nềnkinh tế tư bản có nhiều điểm khác nhau về hệ thống chính sách kinh tế . Trước những thay đổi ở tren, đi kèm với sự chấm dứt của thời kỳ tăngtrưởng nhanh với lạm phát và thất nghiệp thấp, các nước công nghiệp pháttriển đã buộc phải điều chỉnh tư tưởng kinh tế chủ đạo, xuất hiện rất nhiều cáccố gắng tìm kiếm những phương thức can thiệp của Chính phủ . Một trong những cố gắng đó được thể hiện qua thuật ngữ “Chính sáchcông nghiệp ”. Mặc dù chính sách công nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với một sốnước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Pháp và các nước NIC Châu ánhư: Hàn Quốc, Đ ài Loan, Singapo thời kỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích thực tiễn và một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001- 2020 Luận vănPhân tích thực tiễn và một số giải pháp hoàn thiệnchính sách phát triển côngnghiệp Việt Nam giai đoạn 2001- 2020 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển kinh tế , nhiều n ước trên thế giới đã có đượcnhững thành công to lớn nhờ có các chính sách phát triển kinh tế x ã hộiđúng đắn mà một trong những yếu tố cơ bản là có được chính sách phát triểncông nghiệp phù hợp. Tiêu biểu cho sự thành công này phải kể đến các nướcN IC. Mặc dù với xuất phát điểm không cao nhưng nhờ có chính sách pháttriển công nghiệp đúng đắn, các nước này đã nhanh chóng trở thành nhữngcon rồng châu á và đang cạnh tranh với những nước có nền kinh tế phát triểnkhác. D ự thảo báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoáV III trình Đại hội đại biểu toanf quốc lần thứ IX có nêu: “ Mục tiêu tổng quátcủa chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 2010 là : Đẩy mạnhCNH HĐH đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển , tập trung sứcxây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng và côngnghệ cao sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị và trang bị lại kỹ thuật;công nghệ chế biến tiên tiến cho các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp ,dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phàng, tạo nền tảng đến 2020 nước ta trởthành một nước công nghiệp “. Đ ể thực hiện mục tiêu đó, Việt Nam cần thiết phải xây dựng vf thựchiện được một chính sách phát triển kinh tế nói chung và một chính sách pháttriển công nghiệp hữu hiệu nói riêng. Song đối với Việt Nam quan niệm vềchính sách công nghiệp còn chưa áo sự nhất uán. vì vậyn việc nghiên cứuchính sách công nghiệp Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễnquan trọng cho việc thực hiện dường lối đẩy mạnh CNHHĐH đất nước, đưaV iệt Nam cơ b ản trở thành một cước công nghiệp vào năm 2020. Đó cũng là lý do khiến em chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiệnchính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020”, vớimong muốn gopó một phần công sức nhỏ bé của m ình vào công cuộc xâydựng đất nước . V ới sự giúp đỡ tận tình của Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tiến Dũngvà Cán b ộ hướng dẫn: Lê Thuỷ Chung , Em xin mạnh rạn đưa ra cơ cấu đề tàinhư sau : Cơ sở lý lluận của chính sách phát triển công nghiệp . C hương I. C hương II . Thực trạng chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam . C hương III. Một số giải pháp cho chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 20012020. Do có hạn chế vìi thời gian và trình đ ộ, đề tài chắc chắn sẽ còn nhiềuthiếu sót, Em rất mong có được sự phê bình, sửa chữa của thày cô để chuyênđề thực tập được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆPI.BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP H ai thập kỷ sau Chiến tranh thế giới thứ II, có thể coi là thời kỳ tăngtrưởng kinh tế nhanh nhất của chủ nghĩa tư bản . Tất cả các nước công nghiệpchính trong giai đoạn này đều trải qua mọt giai đoạn tăng trưởng nhanh vớilạm phát và thất nghiệp thấp. Đây cũng là lý do đưa học thuyết của J. Keynes-N hà kinh tế học người Mỹ (1883-1946) trở thành một tư tưởng kinh tế phổbiến rộng rãi ở các trung tâm quyền lực của thế giới tư bản . Thế nhưng, với các cú sốc dầu lửa thập kỷ 70s đã mở đầu cho sự sụp đổcủa một giai đoạn tăng trưởng đầy ấn tượng trước đây.Đ ã có rất nhiều nhữngthay đổi mang tính chất cơ cấu trong nền kinh tế thế giới. Sự dịch chuyển laođộng từ khu vực nông nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp vàdịch vụ tạo ra một thị trường lao động vói giá nhân công tăng và sự lớn mạnhcủa các tổ chức nghiệp đoàn. Bên cạnh các nước công nghiệp phát triển phương Tây, Nhật Bản xuấthiện với tư ccách là một trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Các nước mớicông nghiệp hoá ở Đông á và Đông nam á ciếm vị trí hàng đầu trên một số thịtrường thế giới như : dệt may, điện tử dân dụng, đóng tàu và sắt thép. Nhữngthay đổi này đã làm phong phú hơn cho bức tranh công nghiệp thế giới. Tăngtrưởng nhanh chóng trong giai đoạn 1970 đã che dấu một thực tế là các nềnkinh tế tư bản có nhiều điểm khác nhau về hệ thống chính sách kinh tế . Trước những thay đổi ở tren, đi kèm với sự chấm dứt của thời kỳ tăngtrưởng nhanh với lạm phát và thất nghiệp thấp, các nước công nghiệp pháttriển đã buộc phải điều chỉnh tư tưởng kinh tế chủ đạo, xuất hiện rất nhiều cáccố gắng tìm kiếm những phương thức can thiệp của Chính phủ . Một trong những cố gắng đó được thể hiện qua thuật ngữ “Chính sáchcông nghiệp ”. Mặc dù chính sách công nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với một sốnước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Pháp và các nước NIC Châu ánhư: Hàn Quốc, Đ ài Loan, Singapo thời kỳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp Việt Nam chính sách kinh tế phát triển công nghiệp luận văn kinh tế thương mại quốc tế báo cáo tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 364 0 0
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 230 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
71 trang 221 1 0
-
46 trang 201 0 0
-
40 trang 198 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0