Danh mục

Luận Văn: Phân tích thực trạng tiêu thụ xi măng của Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 545.60 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 48,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: phân tích thực trạng tiêu thụ xi măng của công ty vật tư kỹ thuật xi măng', luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Phân tích thực trạng tiêu thụ xi măng của Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng Luận Văn Phân tích thực trạng tiêu thụ xi măng của Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m B¸ Dòng - K4A - 04 LỜI MỞ ĐẦU X i măng là một sản phẩm luôn đi kèm với đời sống của con người. Khi đời sống của con người được nâng cao hơn thì nhu cầu sử dụng xi măng cũng tăng theo. Con người sử dụng xi măng để xây dựng các cơ sở hạ tầng cho mình từ nhà cửa, trường học, bệnh viên, đường xá đến các công trình công cộng lớn đều phải sử dụng đến xi măng. Xi măng tạo sự kết dính chắc chăn đem lại tuổi thọ lâu dài cho các công trình có thể tới hàng thế kỷ. Do vậy ngành xi măng là một ngành có tiềm năng phát triển rất lớn, góp phần xây dựng công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước trong thế kỷ mới. Từ khi nhà nước mở rộng chính sách đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành xi măng phát triển thì số lượng các nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng là đơn vị thành viên trong Tổng công ty Xi măng Việt Nam được Tổng công ty giao nhiệm vụ lưu thông, tiêu thụ xi măng bình ổn giá cả thị trường trên các địa bàn được phân công. Như vậy việc tiêu thụ xi măng là công việc chủ yếu, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hoàn thành vượt mức kế hoạch Tổng công ty giao luôn là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty V ật tư Kỹ thuật Xi măng. V ì vậy em đ ã chọn chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp Một số giải pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ xi măng đối với Công ty Vật tư K ỹ thuật Xi măng giai đoạn 2001 - 2005. Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba phần: - P hần một: Sự cần thiết phải nâng cao sản lượng tiêu thụ xi măng của Công ty Vật tư K ỹ thuật Xi măng. - Phần hai: Phân tích thực trạng tiêu thụ xi măng của Công ty Vật tư K ỹ thuật Xi măng. - Phần ba: Một số giải pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ xi măng đối với Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng trong giai đoạn 2001 - 2005. Hà Nội, 14/4/2003. SV: Phạm Bá Dũng. 1 LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m B¸ Dòng - K4A - 04 Phần một. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ XI MĂNG CỦA CÔNG TY VẬT TƯ K Ỹ THUẬT XI MĂNG I. THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Thị trường: 1.1. Khái niệm về thị trường. Thị trường xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá vừa được hình thành trong lĩnh vực lưu thông. Người có hàng hoá ho ặc dịch vụ đem ra trao đổi được gọi là bên bán, người có nhu cầu chưa thoả mãn và có khả năng thanh toán gọi là bên mua. Trong quá trình trao đổi đã hình thành những mối quan hệ nhất định, đó là quan hệ giữa người bán và người mua. Từ đó thấy sự hình thành của thị trường đòi hỏi phải có: - Đối tượng trao đổi: sản phẩm hàng hoá hay d ịch vụ. - Đối tượng tham gia trao đổi: Bên bán và bên mua. - Điều kiện thực hiện trao đổi: Khả năng thanh toán. Theo nội dung trên, điều quan tâm nhất của doanh nghiệp là tìm ra nơi trao đổi, tìm ra nhu cầu và khả năng thanh toán những sản phẩm, dịch vụ mà nhà sản xuất dự định cung cấp , còn đối với người tiêu dùng, họ lại quan tâm đến việc so sánh những sản phẩm dịch vụ mà nhà sản xuất cung ứng thoả mãn, đúng yêu cầu và thích hợp với khả năng thanh toán của mình đến đâu: Từ những nội dung trên ta có thể định nghĩa một cách tổng quát thị trường như sau: - Thị trường là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện cái quyết định của người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ cũng như quyết định của các doanh nghiệp về số lượng chất lượng mẫu mã của hàng hoá. Đó là những mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu của từng loại hàng hoá cụ thể. - Thị trường là nơi người mua với người bán tự mình đến với nhau qua trao đổi tham dò tiếp xúc để nhận lấy lời giải đáp mà mỗi bên cần thiết. - Các doanh nghiệp thông qua thị trường mà tìm cách giải quyết các vấn đề: - Phải sản xuất hàng hoá, dịch vụ là gì? cho ai? - Số lượng bao nhiêu? - Mẫu mã, kiểu cách chất lượng như thế nào? Còn người tiêu dùng thì biết được. - Ai sẽ đáp ứng nhu cầu của mình. 2 LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m B¸ Dòng - K4A - 04 - Nhu cầu được thoả mãn đến mức nào? - Khả năng thanh toán ra sao? Tất cả những câu hỏi trên chỉ có thể đ ược trả lời chính xác trên thị trường. Trong công tác quản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch mà không dựa vào thị trường để tính toán kiểm chứng số cung, cầu thì kế hoạch sẽ không có cơ sở khoa học và mất phương hướng, mất cân đối. Ngược lại, việc tổ chức mở rộng mà thoát ly sự điều tiết của công cụ kế hoạch hoá thì tất yếu sẽ dẫn đến sự rối loạn trong kinh doanh. 1.2. Vai trò ch ức năng của thị trường: Sở dĩ thị trường có vai trò to lớn nói trên là do các chức năng sau: - Ch ức năng thừa nhận. Thị trường là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng trong quá trình trao đổi hàng hoá. Nhà doanh nghiệp đưa hàng hoá của mình ra thị trường với mong muốn chủ quan là bán được nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp được chi phí và có lợi nhuận. Người tiêu dùng tìm đến thị trường để mua những hàng hoá đúng công dụng, hợp thị hiếu và có khả năng thanh toán theo mong muốn của mình. Quá trình diễn ra sự trao đổi, thị trường chấp nhận, tức là đôi bên đ ã thuận mua, vừa bán là quá trình tái sản xuất đ ược giải quyết và ngược lại - Ch ức năng thực hiện. Chức năng thực hiện thể hiện ở chỗ thị trường là nơi diễn ra các hành vi mua bán. Người ta thường cho rằng thực hiện về giá trị là quan trọng nhất. N hưng thực hiện về giá trị chỉ xảy ra khi giá trị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: