Luận văn: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.57 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may thăng long giai đoạn 2000- 2005, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005 TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐề tài:Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nướcta đ ã chuyển sang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước. Với cơ chế này đã tạo ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam có quyềntự chủ kinh doanh,phát huy được tính sáng tạo của doanh nghiệp. Tuy nhiêncơ chế này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách thức mới trongviệc đối đầu với cạnh tranh và buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinhdoanh đạt hiệu quả cao trong tất cả các chỉ tiêu của mình. Công ty Cổ phần may Thăng Long là công ty được thành lập từ trongnhững năm kháng chiến (1958) với bề dày ho ạt động lâu năm của mình, côngty đang trên đà phát triển mạnh khảng định chỗ đứng của mình trên thịtrường, trở thành m ột trong những cánh chim đầu đàn của ngành công nghiệpmay Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình ho ạt động công ty không phảikhông gặp những khó khăn. Qua quá trình thực tập tại công ty cùng với sựhướng dẫn tận tình của thầy GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm đã giúp em lựa chọn đềtài: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổphần may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005 làm chuyên đ ề thực tập. Bằng những hiểu biết của mình cùng với những kiến thức đã đựơc trangbị trong quá trình học tập em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề này một cáchtốt nhất. Tuy nhiên với sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không tránh khỏinhững sai lầm và hạn chế. V ì vậy em mong nhận được sự nhận xét và chỉ bảocủa các thầy cô. Ngoài lời mở đầu, đề tài còn bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Chương I: Khái quát về công ty cổ phần may Thăng Long Chương II: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long Chương III: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình sản xuất kinhVũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QNChuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG - Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long - Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Garment Company (Thaloga) - Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần - Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng công ty dệt may Việt Nam - N gành, nghề kinh doanh: may mặc, gia công may mặc -Trụ sở chính: 250 Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng - H à Nội. - Số điện thoại: 84.4.8-623372 - Fax: 84.4.268340 - Trung tâm giao dịch và giới thiệu sản phẩm: 39 Ngô Quyền Hà Nội - Chi nhánh Thăng Long tại Hải Phòng: 174 Lê Lai - Ngô Quyền - H àNội. - Tel: 84.31.48263 1. Điều kiện và hoàn cảnh ra đời: Sau khi hoàn thành cơ bản công việc khôi phục kinh tế, hàn gắn vếtthương chiến tranh, nhân dân miền Bắc và thủ đô Hà Nội bước vào thời kỳthực hiện kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinhtế - văn hoá. N ghị quyết bộ chính trị ngày 12/9/1959 khẳng định: Xây dựng Hà Nộithành một thành phố công nghiệp và một trung tâm kinh tế”. Thực hiện Nghị quyết Bộ chính trị và chủ trương của thành uỷ Hà Nội;các cấp, các ngành Thành phố đã kết hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành Trungương để xây dựng mạng lưới công nghiệp quốc doanh. Trung ương đầu tư xâydựng một số nhà máy: Cơ khí Hà Nội, Dệt kim Đông Xuân, Cao su SaoV àng… N ằm trong điều kiện và bối cảnh lịch sử đó, Bộ Ngoại thương (nay làVũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QNChuyên đề thực tập tốt nghiệpBộ Thương mại) chủ trương thành lập một cơ sở may mặc xuất khẩu tại HàNội. N gày 15/4/1958, Bộ giao cho Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩmthành lập một nhóm nghiên cứu với nhiệm vụ là liên lạc các Ban thủ côngnghiệp, các khu phố, huyện ngoại thành, nắm tình hình số lượng thợ may, sốlượng máy may tư nhân đ ể tiến tới thành lập các tổ sản xuất. Tổ chức thamquan, nghiên cứu, kinh nghiệm ở xí nghiệp may của bạn. Sử dụng một số máymay hiện có tại Tổng Công ty, tiến hành may thử một số hàng mẫu áo sơ mi,Pijama, trình bày triển lãm tại khu hội chợ Yết Kiêu nhằm mục đích vừa giớithiệu hàng vừa tham khảo ý kiến khách hàng. Sau gần một tháng chuẩn bị, ngày 08/05/1958 Bộ Ngoại thương đãchính thức ra Quyết định thành lập công ty may mặc xuất khẩu, thuộc Tổngcông ty xuất khẩu tạp phẩm.Văn phòng công ty đ óng tại số nhà 15 phố CaoBá Quát - H à Nội. Tổng số cán bộ, công nhân ngày đầu của công ty là 28người. Đ ây là sự kiện đánh dấu sự ra đời của một công ty may mặc xuất khẩuđầu tiên của Việt Nam. H àng của công ty xuất sang các nước Đông Âu trongphe chủ nghĩa xã hội lúc bấy giờ, báo hiệu một triển vọng và tương lai tươisáng của ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam hiện tại, hướng tới tương lai. 2.Các giai đoạn phát triển của công ty: Trải qua những khó khăn gian khổ nhưng đã đạt được nhiều thành côngqua từng chặng đường cùng thủ đô H à Nội và cả nước Công ty may ThăngLong ngày càng phát triển và trưởng thành. Nhìn chung toàn bộ quá trình hìnhthành và phát triển của công ty trải qua các giai đoạn cụ thể, tiêu biểu sau: * Giai đoạn 1958 - 1965: Sau khi được ký Quyết định thành lập, Ban chủ nhiệm công ty đã sớmxác định các nhiệm vụ trọng tâm và ổ n định bộ máy tổ chức, phân công cánbộ thành các phòng chuyên môn (tổ chức, hành chính, kế hoạch đầu tư, tài vụ,kỹ thuật, gia công, bó cắt, thu hoá, là, đóng gói, đóng hòm). Số lượng thợ mayVũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QNChuyên đề thực tập tốt nghiệpcó được là 2000 người và khoảng 1700 máy. Đến tháng 9/1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005 TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐề tài:Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000- 2005Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nướcta đ ã chuyển sang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước. Với cơ chế này đã tạo ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam có quyềntự chủ kinh doanh,phát huy được tính sáng tạo của doanh nghiệp. Tuy nhiêncơ chế này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách thức mới trongviệc đối đầu với cạnh tranh và buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinhdoanh đạt hiệu quả cao trong tất cả các chỉ tiêu của mình. Công ty Cổ phần may Thăng Long là công ty được thành lập từ trongnhững năm kháng chiến (1958) với bề dày ho ạt động lâu năm của mình, côngty đang trên đà phát triển mạnh khảng định chỗ đứng của mình trên thịtrường, trở thành m ột trong những cánh chim đầu đàn của ngành công nghiệpmay Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình ho ạt động công ty không phảikhông gặp những khó khăn. Qua quá trình thực tập tại công ty cùng với sựhướng dẫn tận tình của thầy GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm đã giúp em lựa chọn đềtài: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổphần may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005 làm chuyên đ ề thực tập. Bằng những hiểu biết của mình cùng với những kiến thức đã đựơc trangbị trong quá trình học tập em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề này một cáchtốt nhất. Tuy nhiên với sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không tránh khỏinhững sai lầm và hạn chế. V ì vậy em mong nhận được sự nhận xét và chỉ bảocủa các thầy cô. Ngoài lời mở đầu, đề tài còn bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Chương I: Khái quát về công ty cổ phần may Thăng Long Chương II: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long Chương III: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình sản xuất kinhVũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QNChuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG - Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long - Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Garment Company (Thaloga) - Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần - Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng công ty dệt may Việt Nam - N gành, nghề kinh doanh: may mặc, gia công may mặc -Trụ sở chính: 250 Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng - H à Nội. - Số điện thoại: 84.4.8-623372 - Fax: 84.4.268340 - Trung tâm giao dịch và giới thiệu sản phẩm: 39 Ngô Quyền Hà Nội - Chi nhánh Thăng Long tại Hải Phòng: 174 Lê Lai - Ngô Quyền - H àNội. - Tel: 84.31.48263 1. Điều kiện và hoàn cảnh ra đời: Sau khi hoàn thành cơ bản công việc khôi phục kinh tế, hàn gắn vếtthương chiến tranh, nhân dân miền Bắc và thủ đô Hà Nội bước vào thời kỳthực hiện kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinhtế - văn hoá. N ghị quyết bộ chính trị ngày 12/9/1959 khẳng định: Xây dựng Hà Nộithành một thành phố công nghiệp và một trung tâm kinh tế”. Thực hiện Nghị quyết Bộ chính trị và chủ trương của thành uỷ Hà Nội;các cấp, các ngành Thành phố đã kết hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành Trungương để xây dựng mạng lưới công nghiệp quốc doanh. Trung ương đầu tư xâydựng một số nhà máy: Cơ khí Hà Nội, Dệt kim Đông Xuân, Cao su SaoV àng… N ằm trong điều kiện và bối cảnh lịch sử đó, Bộ Ngoại thương (nay làVũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QNChuyên đề thực tập tốt nghiệpBộ Thương mại) chủ trương thành lập một cơ sở may mặc xuất khẩu tại HàNội. N gày 15/4/1958, Bộ giao cho Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩmthành lập một nhóm nghiên cứu với nhiệm vụ là liên lạc các Ban thủ côngnghiệp, các khu phố, huyện ngoại thành, nắm tình hình số lượng thợ may, sốlượng máy may tư nhân đ ể tiến tới thành lập các tổ sản xuất. Tổ chức thamquan, nghiên cứu, kinh nghiệm ở xí nghiệp may của bạn. Sử dụng một số máymay hiện có tại Tổng Công ty, tiến hành may thử một số hàng mẫu áo sơ mi,Pijama, trình bày triển lãm tại khu hội chợ Yết Kiêu nhằm mục đích vừa giớithiệu hàng vừa tham khảo ý kiến khách hàng. Sau gần một tháng chuẩn bị, ngày 08/05/1958 Bộ Ngoại thương đãchính thức ra Quyết định thành lập công ty may mặc xuất khẩu, thuộc Tổngcông ty xuất khẩu tạp phẩm.Văn phòng công ty đ óng tại số nhà 15 phố CaoBá Quát - H à Nội. Tổng số cán bộ, công nhân ngày đầu của công ty là 28người. Đ ây là sự kiện đánh dấu sự ra đời của một công ty may mặc xuất khẩuđầu tiên của Việt Nam. H àng của công ty xuất sang các nước Đông Âu trongphe chủ nghĩa xã hội lúc bấy giờ, báo hiệu một triển vọng và tương lai tươisáng của ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam hiện tại, hướng tới tương lai. 2.Các giai đoạn phát triển của công ty: Trải qua những khó khăn gian khổ nhưng đã đạt được nhiều thành côngqua từng chặng đường cùng thủ đô H à Nội và cả nước Công ty may ThăngLong ngày càng phát triển và trưởng thành. Nhìn chung toàn bộ quá trình hìnhthành và phát triển của công ty trải qua các giai đoạn cụ thể, tiêu biểu sau: * Giai đoạn 1958 - 1965: Sau khi được ký Quyết định thành lập, Ban chủ nhiệm công ty đã sớmxác định các nhiệm vụ trọng tâm và ổ n định bộ máy tổ chức, phân công cánbộ thành các phòng chuyên môn (tổ chức, hành chính, kế hoạch đầu tư, tài vụ,kỹ thuật, gia công, bó cắt, thu hoá, là, đóng gói, đóng hòm). Số lượng thợ mayVũ Thị Thanh Huyền Lớp: Thống kê 44QNChuyên đề thực tập tốt nghiệpcó được là 2000 người và khoảng 1700 máy. Đến tháng 9/1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp sản phẩm may mặc hoạt động sản xuất kinh quản trị kinh doanh tình hình sản xuất công ty Cổ phần may Thăng LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 388 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 317 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
146 trang 313 0 0
-
98 trang 305 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0