![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2010
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 402.50 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xuất khẩu là một ngành nghề được đánh giá cao trong việc mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ cho quốc gia, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển đất nước. Đã từ lâu cây lúa luôn giũ một vị trí trung tâm trong ngành nông nghiệp và nền kinh tế của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2010 Luận văn: Phântích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2010 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4 1.Mục tiêu nghiên cứu:................................................................................................... 6 2.1.Mục tiêu chung:.................................................................................................... 6 3.1 Phương pháp thu thập số liệu: ............................................................................... 6 3.2 Phương pháp phân tích số liệu: ............................................................................. 6 2. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................... 6 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề, em gặp không ít khó khăn nhưngdưới sự tận tâm hướng dẫn của các cô đã giúp em hoàn thành chuyên đề. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo của các cô Bùi Lê TháiHạnh và cô Nguyễn Thị Kim Phượng.Các cô đã tận tình chỉ bảo, giúp em nhận ranhững sai sót và học hỏi thêm được nhiều điều trong quá trình thực hiện chuyên đề. Tuy nhiên, vì kiến thức bản thân cũng nh ư kinh nghiệm thực hiện chuyên đềcòn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Mong các cô bỏ qua và góp ý chânthành để em nhận ra khuyết điểm và khắc phục. Kính chúc các cô luôn dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc cũngnhư cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn. Ngày 14 tháng 03 năm 2011 Sinh viên thực hiện Bùi Định Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thuthập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đềtài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 14 tháng 03 năm 2011 Sinh viên thực hiện Bùi Định Nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xuất khẩu là mộtngành nghề được đánh giá cao trong việc mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ choquốc gia, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển đất nước. Đã từ lâu cây lúa luôngiũ một vị trí trung tâm trong ngành nông nghiệp và nền kinh tế của Việt Nam. Hìnhảnh đất Việt thường được mô tả như là một chiếc đòn gánh khổng lồ với hai đầu làhai vựa thóc lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Đây làhai đồng bằng châu thổ có mật độ dân cư và thâm canh sản xuất nông nghiệp thuộcloại cao nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu và địa lý thíchhợp cộng thêm đất đai màu mỡ đã tạo một môi trường lý tưởng cho sản xuất lúa gạo,từ đó đã giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam.Hiệnnay, ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nước ta ngày càng đẩymạnh việc xuất khẩu gạo, vì thế mà nước ta liên tục nằm trong tốp các n ước dẫn đầuvề xuất khẩu mặt hàng này.Năm 2010 Việt Nam bán ra thị trường quốc tế khoảng6,9 triệu tấn gạo đứng vị trí thứ 2 chỉ sau Thái Lan (nước xuất khẩu khoảng 9,03triệu tấn), tiếp tục giữ vững vị trí là một trong hai nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thếgiới.Nhưng liệu việc xuất khẩu gạo nhiều như vậy có thực sự là tốt hay không ?Thực tế cho thấy, mặc dù an ninh lương thực trong nước vẫn được đảm bảo, nhưngvẫn còn tồn tại một số bất cập trong việc quản lí và điều hành xuất khẩu, xuất hiệndấu hiệu đầu cơ làm cho giá gạo trong nước tăng lên, người tiêu dùng trong nướctiếp tục chịu thiệt. Mặc khác, nước ta vẫn chủ yếu chú trọng đến năng suất mà ítquan tâm đến các giống gạo ngon có giá trị xuất khẩu cao (những giống gạo th ườngcho năng suất thấp).Ngoài ra, việc phát triển nghề trồng lúa và có những biện pháphỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩugạo, để nước ta giữ vững vị trí xuất khẩu trên thương trường quốc tế là vấn đề luônđược nhà nước xem trọng. Để nhìn lại thực trạng xuất khẩu gạo của nước ta trongthời gian qua, em quyết định thực hiện đề tài “Phân tích tình hình xuất khẩu gạocủa Việt Nam giai đoạn 2008 -2010 ” và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng cũng như sản lượng gạo xuất khẩu để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trongthời gian tới.2.Mục tiêu nghiên cứu: 2.1.Mục tiêu chung:Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2010 và đưa ra mộtsố giải pháp nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng gạo xuất khẩu. 2.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2010. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc cung ứng nguồn gạo cho xuất khẩu. Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng gạo xuất khẩu.3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Từ nguồn số liệu thứ cấp: báo, tạp chí nghiên cứu khoa học và internet. 3.2 Phương pháp phân tích số liệu: Mục tiêu 1: sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm 2008-2010. Mục tiêu 2: sử dụng phương pháp phân tích để phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc cung ứng nguồn gạo cho xuất khẩu. Mục tiêu 3: từ mô tả và phân tích trên sử dụng phương pháp tự luận để đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất l ượng và sản lượng gạo xuất khẩu trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu: 4.1 Phạm vi không gian:Chuyên đề được nghiên cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2010 Luận văn: Phântích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2010 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4 1.Mục tiêu nghiên cứu:................................................................................................... 6 2.1.Mục tiêu chung:.................................................................................................... 6 3.1 Phương pháp thu thập số liệu: ............................................................................... 6 3.2 Phương pháp phân tích số liệu: ............................................................................. 6 2. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................... 6 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề, em gặp không ít khó khăn nhưngdưới sự tận tâm hướng dẫn của các cô đã giúp em hoàn thành chuyên đề. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo của các cô Bùi Lê TháiHạnh và cô Nguyễn Thị Kim Phượng.Các cô đã tận tình chỉ bảo, giúp em nhận ranhững sai sót và học hỏi thêm được nhiều điều trong quá trình thực hiện chuyên đề. Tuy nhiên, vì kiến thức bản thân cũng nh ư kinh nghiệm thực hiện chuyên đềcòn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Mong các cô bỏ qua và góp ý chânthành để em nhận ra khuyết điểm và khắc phục. Kính chúc các cô luôn dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc cũngnhư cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn. Ngày 14 tháng 03 năm 2011 Sinh viên thực hiện Bùi Định Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thuthập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đềtài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 14 tháng 03 năm 2011 Sinh viên thực hiện Bùi Định Nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xuất khẩu là mộtngành nghề được đánh giá cao trong việc mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ choquốc gia, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển đất nước. Đã từ lâu cây lúa luôngiũ một vị trí trung tâm trong ngành nông nghiệp và nền kinh tế của Việt Nam. Hìnhảnh đất Việt thường được mô tả như là một chiếc đòn gánh khổng lồ với hai đầu làhai vựa thóc lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Đây làhai đồng bằng châu thổ có mật độ dân cư và thâm canh sản xuất nông nghiệp thuộcloại cao nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu và địa lý thíchhợp cộng thêm đất đai màu mỡ đã tạo một môi trường lý tưởng cho sản xuất lúa gạo,từ đó đã giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam.Hiệnnay, ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nước ta ngày càng đẩymạnh việc xuất khẩu gạo, vì thế mà nước ta liên tục nằm trong tốp các n ước dẫn đầuvề xuất khẩu mặt hàng này.Năm 2010 Việt Nam bán ra thị trường quốc tế khoảng6,9 triệu tấn gạo đứng vị trí thứ 2 chỉ sau Thái Lan (nước xuất khẩu khoảng 9,03triệu tấn), tiếp tục giữ vững vị trí là một trong hai nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thếgiới.Nhưng liệu việc xuất khẩu gạo nhiều như vậy có thực sự là tốt hay không ?Thực tế cho thấy, mặc dù an ninh lương thực trong nước vẫn được đảm bảo, nhưngvẫn còn tồn tại một số bất cập trong việc quản lí và điều hành xuất khẩu, xuất hiệndấu hiệu đầu cơ làm cho giá gạo trong nước tăng lên, người tiêu dùng trong nướctiếp tục chịu thiệt. Mặc khác, nước ta vẫn chủ yếu chú trọng đến năng suất mà ítquan tâm đến các giống gạo ngon có giá trị xuất khẩu cao (những giống gạo th ườngcho năng suất thấp).Ngoài ra, việc phát triển nghề trồng lúa và có những biện pháphỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩugạo, để nước ta giữ vững vị trí xuất khẩu trên thương trường quốc tế là vấn đề luônđược nhà nước xem trọng. Để nhìn lại thực trạng xuất khẩu gạo của nước ta trongthời gian qua, em quyết định thực hiện đề tài “Phân tích tình hình xuất khẩu gạocủa Việt Nam giai đoạn 2008 -2010 ” và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng cũng như sản lượng gạo xuất khẩu để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trongthời gian tới.2.Mục tiêu nghiên cứu: 2.1.Mục tiêu chung:Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2010 và đưa ra mộtsố giải pháp nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng gạo xuất khẩu. 2.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2010. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc cung ứng nguồn gạo cho xuất khẩu. Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng gạo xuất khẩu.3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Từ nguồn số liệu thứ cấp: báo, tạp chí nghiên cứu khoa học và internet. 3.2 Phương pháp phân tích số liệu: Mục tiêu 1: sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm 2008-2010. Mục tiêu 2: sử dụng phương pháp phân tích để phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc cung ứng nguồn gạo cho xuất khẩu. Mục tiêu 3: từ mô tả và phân tích trên sử dụng phương pháp tự luận để đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất l ượng và sản lượng gạo xuất khẩu trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu: 4.1 Phạm vi không gian:Chuyên đề được nghiên cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu gạo tài liệu xuất khẩu chuyên ngành kinh doanh kinh tế việt nam sản xuất kinh doanh vốn doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 254 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 215 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 177 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 129 0 0 -
83 trang 82 0 0
-
Một số vấn đề về việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam - Mạc Văn Tiến
7 trang 70 0 0 -
90 trang 65 0 0
-
Tiểu luận phân tích công ty Hòa Phát
96 trang 59 0 0 -
Tài liệu giáo dục khởi nghiệp dùng cho giáo viên trung học phổ thông
245 trang 59 0 0 -
Báo cáo: Chiến lược marketing của công ty Unilever
36 trang 57 0 0