Luận văn Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 680.88 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của uỷ ban nhân dân tỉnh nghệ an, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An 1 Luận vănPháp chế xã hội chủ nghĩa trong xây dựngvà ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xãhội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định: quản lý xã hội bằng phápluật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Do vậy, Nhà nướcta đ ã ban hành đ ược rất nhiều các Bộ luật, Luật, Nghị định và các văn b ảnQPPL trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, đáp ứng với yêu cầu hội nhậpkinh tế quốc tế của đất nước. Các văn bản trên đã và đang từng bước đi vàocuộc sống, góp phần ho àn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng Nhà nước phápquyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng văn bản QPPL, tính pháp chế xã hộichủ nghĩa chưa cao và chưa được chú trọng. Văn bản QPPL khi được banhành chậm đi vào cuộc sống, có những văn bản không có hiệu quả, có nhữngvăn bản vừa ban hành đã phải sửa đổi, bổ sung hoặc b ãi bỏ. Điều này dẫn đếntình trạng tính kỷ luật, kỷ cương trong xây dựng và ban hành văn bản thựchiện không nghiêm minh. Xuất phát từ yêu cầu đó, trong việc xây dựng và ban hành văn bản QPPL nóichung và của UBND cấp tỉnh nói riêng phải tuân thủ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và ban hành văn bản QPPLphải tuân thủ nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. Cơ quan có thẩm quyền banhành văn bản QPPL phải theo đúng trình tự, thủ tục, đúng thẩm quyền, bảo đảmtính hợp hiến, hợp pháp và thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành. Do vậy, pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và ban hành văn bảnQPPL của UBND cấp tỉnh có vai trò hết sức quan trọng trong việc thiết lậptrật tự, kỷ cương trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL. Từ đó, góp phầntạo lập sự ổn định trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND cấp 3tỉnh, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả văn bản QPPL trong thực tiễn,từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh bảo đảm sựđồng bộ và thống nhất trong hệ thống pháp luật quốc gia. Kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin về Nhà nước và pháp luật,quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề tăng cường pháp chếXHCN nói chung, lĩnh vực xây dựng và ban hành văn bản QPPL nói riêngđ ã được xác đ ịnh cụ thể trong các c ương lĩnh, nghị quyết của Đảng trongc ác văn kiện Đại hội. Thông qua các Nghị quyết của Đảng, Nh à nước ta đ ãthể chế hóa, cụ thể hóa th ành các văn b ản QPPL để quản lý, điều hànhkinh tế và xã hội. Dưới góc độ lý luận, pháp chế XHCN về xây dựng và ban hành văn bảnQPPL đ ã được nghiên cứu một cách khái quát, toàn diện, phạm vi rộng lớn.Ưu điểm của pháp chế là tính tối cao của Hiến pháp; tính tuân thủ của các cơquan Nhà nước, tổ chức x ã hội và mọi công dân đối với Hiến pháp và phápluật. Trách nhiệm pháp lý bắt buộc chung với mọi người, không có ngoại lệ.Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ những hạn chế như: Tính chuyên chính sẽ làm lumờ dân chủ, biện pháp giáo dục, thuyết phục. Mối quan hệ giữa pháp chế vàtính hợp lý, với nguyên tắc tính tối thượng của Hiến pháp là bất di, bất dịch,tuy nhiên thực tiễn vô vàn những quan hệ xã hội mà pháp luật chưa dự báo vàđiều chỉnh hết được, dẫn đến có những quy định là hợp lý, phù hợp với thựctiễn nhưng lại phá vỡ tính thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành. Đây làmột bất cập rất lớn trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL. Về thực tiễn pháp chế XHCN trong xây dựng và ban hành văn b ảnQPPL nói chung, đặc biệt ở Nghệ An có những ưu điểm: Đã xây dựng và banhành được trình tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL và tổ chức thực hiện mộtcách nghiêm túc. Văn bản QPPL khi được ban hành đã có những hiệu quảtrong thực tiễn, thường xuyên có sự kiểm tra, rà sóat, đánh giá và tổng kếtcông tác xây dựng và ban hành văn bản QPPL; Kiên quyết xử lý các hành vi 4vi phạm trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL. Tuy nhiên, tính pháp chếXHCN trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh Nghệ Anvẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như: Việc lập và dự kiến chương trình xây dựngvăn bản QPPL chưa sát với yêu cầu nhiệm vụ của địa phương; trách nhiệmcủa cơ quan so ạn thảo, lấy ý kiến và trình ban hành văn bản chưa cao, chưađáp ứng với yêu cầu; việc chấp hành quy trình, trình tự xây dựng và ban hànhvăn bản QPPL thực hiện không nghiêm túc nên nội dung, hình thức vẫn cònsai sót; văn b ản QPPL khi được ban hành chậm tổ chức thực hiện, thiếu sựgiám sát, kiểm tra nên văn bản chậm đi vào cuộc sống. Nguyên nhân của hạn chế này là: về khách quan: các văn bản QPPL ởTrung ương hướng dẫn về xây dựng và ban ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An 1 Luận vănPháp chế xã hội chủ nghĩa trong xây dựngvà ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xãhội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định: quản lý xã hội bằng phápluật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Do vậy, Nhà nướcta đ ã ban hành đ ược rất nhiều các Bộ luật, Luật, Nghị định và các văn b ảnQPPL trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, đáp ứng với yêu cầu hội nhậpkinh tế quốc tế của đất nước. Các văn bản trên đã và đang từng bước đi vàocuộc sống, góp phần ho àn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng Nhà nước phápquyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng văn bản QPPL, tính pháp chế xã hộichủ nghĩa chưa cao và chưa được chú trọng. Văn bản QPPL khi được banhành chậm đi vào cuộc sống, có những văn bản không có hiệu quả, có nhữngvăn bản vừa ban hành đã phải sửa đổi, bổ sung hoặc b ãi bỏ. Điều này dẫn đếntình trạng tính kỷ luật, kỷ cương trong xây dựng và ban hành văn bản thựchiện không nghiêm minh. Xuất phát từ yêu cầu đó, trong việc xây dựng và ban hành văn bản QPPL nóichung và của UBND cấp tỉnh nói riêng phải tuân thủ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và ban hành văn bản QPPLphải tuân thủ nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. Cơ quan có thẩm quyền banhành văn bản QPPL phải theo đúng trình tự, thủ tục, đúng thẩm quyền, bảo đảmtính hợp hiến, hợp pháp và thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành. Do vậy, pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xây dựng và ban hành văn bảnQPPL của UBND cấp tỉnh có vai trò hết sức quan trọng trong việc thiết lậptrật tự, kỷ cương trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL. Từ đó, góp phầntạo lập sự ổn định trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND cấp 3tỉnh, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả văn bản QPPL trong thực tiễn,từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh bảo đảm sựđồng bộ và thống nhất trong hệ thống pháp luật quốc gia. Kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin về Nhà nước và pháp luật,quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề tăng cường pháp chếXHCN nói chung, lĩnh vực xây dựng và ban hành văn bản QPPL nói riêngđ ã được xác đ ịnh cụ thể trong các c ương lĩnh, nghị quyết của Đảng trongc ác văn kiện Đại hội. Thông qua các Nghị quyết của Đảng, Nh à nước ta đ ãthể chế hóa, cụ thể hóa th ành các văn b ản QPPL để quản lý, điều hànhkinh tế và xã hội. Dưới góc độ lý luận, pháp chế XHCN về xây dựng và ban hành văn bảnQPPL đ ã được nghiên cứu một cách khái quát, toàn diện, phạm vi rộng lớn.Ưu điểm của pháp chế là tính tối cao của Hiến pháp; tính tuân thủ của các cơquan Nhà nước, tổ chức x ã hội và mọi công dân đối với Hiến pháp và phápluật. Trách nhiệm pháp lý bắt buộc chung với mọi người, không có ngoại lệ.Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ những hạn chế như: Tính chuyên chính sẽ làm lumờ dân chủ, biện pháp giáo dục, thuyết phục. Mối quan hệ giữa pháp chế vàtính hợp lý, với nguyên tắc tính tối thượng của Hiến pháp là bất di, bất dịch,tuy nhiên thực tiễn vô vàn những quan hệ xã hội mà pháp luật chưa dự báo vàđiều chỉnh hết được, dẫn đến có những quy định là hợp lý, phù hợp với thựctiễn nhưng lại phá vỡ tính thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành. Đây làmột bất cập rất lớn trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL. Về thực tiễn pháp chế XHCN trong xây dựng và ban hành văn b ảnQPPL nói chung, đặc biệt ở Nghệ An có những ưu điểm: Đã xây dựng và banhành được trình tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL và tổ chức thực hiện mộtcách nghiêm túc. Văn bản QPPL khi được ban hành đã có những hiệu quảtrong thực tiễn, thường xuyên có sự kiểm tra, rà sóat, đánh giá và tổng kếtcông tác xây dựng và ban hành văn bản QPPL; Kiên quyết xử lý các hành vi 4vi phạm trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL. Tuy nhiên, tính pháp chếXHCN trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh Nghệ Anvẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như: Việc lập và dự kiến chương trình xây dựngvăn bản QPPL chưa sát với yêu cầu nhiệm vụ của địa phương; trách nhiệmcủa cơ quan so ạn thảo, lấy ý kiến và trình ban hành văn bản chưa cao, chưađáp ứng với yêu cầu; việc chấp hành quy trình, trình tự xây dựng và ban hànhvăn bản QPPL thực hiện không nghiêm túc nên nội dung, hình thức vẫn cònsai sót; văn b ản QPPL khi được ban hành chậm tổ chức thực hiện, thiếu sựgiám sát, kiểm tra nên văn bản chậm đi vào cuộc sống. Nguyên nhân của hạn chế này là: về khách quan: các văn bản QPPL ởTrung ương hướng dẫn về xây dựng và ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương thức quản lý kinh tế thị trường quản lý kinh tế luận văn Pháp chế xã hội chủ nghĩa văn bản quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ AnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
5 trang 353 5 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 322 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 264 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0