Luận văn: Phát triển công nghiệp chế biến ở Việt Nam nhằm tăng sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.87 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nước ngành công nghiệp Viiệt Nam có những bước thay đổi đáng kể, xứng đáng là ngành đầu đàn của các nghành trong mọi thành phần kinh tế .Trước kia do hoàn cảnh đất nước nên nghành công nghiệp chỉ đóng vai trò quan trọng sau nghành nông nghiệp, nhưng sau sự phát triển của nền sản xuất xã hội gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội nghành công nghiệp đã tách ra khỏi nông nghiệp thành một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phát triển công nghiệp chế biến ở Việt Nam nhằm tăng sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu Luận văn Phát triển công nghiệp chế biến ở ViệtNam nhằm tăng sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu -1- MỞ ĐẦU Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nướcngành công nghiệp Viiệt Nam có những bước thay đổi đáng kể, xứng đáng làngành đầu đàn của các nghành trong mọi thành phần kinh tế .Trước kia do ho àncảnh đất nước nên nghành công nghiệp chỉ đóng vai trò quan trọng sau nghànhnông nghiệp, nhưng sau sự phát triển của nền sản xuất xã hội gắn liền với sựphát triển của phân công lao động xã hội nghành công nghiệp đã tách ra khỏinông nghiệp thành một nghành sản xuất độc lập và đóng vai trò chủ chốt .Tuynhiên gữa hai nghành này có mối quan hệ sản xuất rất mật thiết với nhau, côngnghiệp góp phần hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển trong đó có nghành côngnghiệp chế biến . Công nghiệp chế biến là một nghành sản xuất quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, có nhiệm vụ chế biến các sản phẩm nông nghiệp ra các thành phẩmcó chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu . Phát triển công nghiệp chế biến là phù hợp với chủ trương phát triển nềnkinh tế theo hương công nghiệp hoá, hiên đại hoá dất nước và nằm trong chiếnlược phát triển công – nông nghiệp nước ta, trong thời gian tới đó là : “ Xâydựng nền công nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh và bền vững, kết hợp pháttriển nông nghiệp với đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu “ Hiện nay ngành chế biến nước ta còn nhiều yếu kém,chưa theo được với sựphát triển của sản xuất .Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đóphải kể đến một thời gian dài hệ thống công ngiệp chế biến ở nước ta đượchìng thành trên cơ sở của chế độ quan liêu bao cấp, các nhà máy chế biến đềuđược nhà nước đầu tư, xây d ựng, cấp vốn mua vật tư, nguyên liệu và sản phẩmđều giao nộp theo kế hoạch . Đến nay phần lớn các cơ sở chế biến của nước tađiều đã cũ nát,công nghệ lạc hậu, quy mô chưa phù hợp, chất lượng chế biếnthấp, giá thành sản phẩm chế biến chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu thị -2-trường .Mặt khác chúng ta còn thiếu giải pháp,cơ chế chính sách để khuyếnkhích các thành phần kinh tế tham gia sơ chế, chế biến sản phẩm . Mỗi loại đối tượng chế biến khác nhau có đặc thù riêng và quy trình chếbiến khác nhau .Trong nông ngiệp, cà phê là mặt hàng có khối lượng lớn, vàtrong thời gian qua tốc độ phát triển của mặt hàng này khá nhanh và đóng gópmột phần không nhỏ trong tổng giá trị xuất khẩu .Mă khác mặt hàng cà phênhất thiết phải qua chế biến mới dùng đ ược .Tời gian qua nhà nước ta đã cónhiều quan tâm đến công tác chế biến song sự quan tâm đó lại thiếu đồng bộ,cho nên đ ã hạn chế dến sự phát triển của ngành công nghiệp này . V iệc ngiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến là vấn đềcó tính khoa học và thực tiễn nhằm giúp cho nâng cao năng lực cạnh tranh củahàng hoá, đáp ứng được yêu cầu của phát triển kinh tế . Chình vì vậy mà em lựa chọn đề tài “Phát triển công nghiệp chế biến ởViệt Nam nhằm tăng sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu ’’ Phần 1 : SỨC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN .1.1 : Lợi thế và sức cạnh tranh trong sản xuất và xuất khẩu cà phê : -3- Trong khu vực Châu Á, Indonexia, Thai lan, việt nam, philippin là nước có diện tích trồng cà phê nhiều nhất, trong dó indonẽia có diện tích trồng cà phê tới 0,77 tr. ha gấp 2,3 lần so với việt nam, đứng thứ 3 trên thế giới về trồng và xuất khẩu cà phê Robúta ( sau Brazin và Mỹ ), đồng thời đứng đầu đàn châu á So sánh xuất khẩu cà phê của Việt nam và Indonexia V iệtnam Indonexia Brazin So sánh( %)Năm 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn V iệtnam Brazin 1995 248 350 _ 70,85 _ 1996 283 360 _ 78,61 - 1997 390 350 _ 156,0 _ 1998 382 346 994 155,2 38,5 1999 401 378 1263 106,1 31,7 2000 427 372 1289 114,7 33,1Nguồn : Bộ th ương mại 1997( 95-98) và tổng hợp đề tài từ FAO website ( 99-200) Việt nam sản xuất và xuất khẩu cà phê chủ yếu là cà phê Robúta nên sự cạnhtranh khá m ạnh giữa các nược trồng và xuất khẩu cà phê Robúta trên thế giới nhưbrazin, philippin, Argentina, nhất là các khu vực như : Indonexia, philippin, lànhững nước có thị trường xuất khẩu cà phê khá ổn định, nên việt nam sẽ có nhiềukhó khăn hơn . Hàng năm indonẽia xuất khẩu với một lượng cà phê lớn từ 350-380ngàn tấn . chính vì vậy, trước sự cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới phải linhhoạt, nhạy bén trong mọi điều kiện, phát huy tối dự án các lơi thế tuyệt đối và lợi thếso sánh, nâng cao phẩm chất, chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm chế biến và ‘ lợi thếcạnh tranh ’’ để ổn dịnh và phát triển thị trường, tạo vị trí và uy tín cà phê việt namtrên thị trường quốc tế . Lợi thế và năng suất chất lượng của Việt nam Năng suất cà phê của việt nam vào loại bậc nhất nhì của thế giới, có nhiều điển hình năng suất đạt tới 30 tr ha trên diện rộng với quy mô lớn hàng ngàn ha như : nông trường EachusCap, Easim, íâo, phước an,Tháng lợi, tháng 10, nông trường -4-drao … năng suất cao hơn Idonexia khoảng 1,5-1,7 lần . do diều kiện `( thiên nhiênvà sinh thái ) thuận lợi không chỉ năng xuất cao mà chất lương tốt, bên cạnh dónguồn lao động dồi dào, giá tiền công thấp so với các nước ( giá tiền công ở Việtnam thường thấp hơn 3-5 lần ) .nên chi phí sản xuất rthấp hơn n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phát triển công nghiệp chế biến ở Việt Nam nhằm tăng sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu Luận văn Phát triển công nghiệp chế biến ở ViệtNam nhằm tăng sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu -1- MỞ ĐẦU Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nướcngành công nghiệp Viiệt Nam có những bước thay đổi đáng kể, xứng đáng làngành đầu đàn của các nghành trong mọi thành phần kinh tế .Trước kia do ho àncảnh đất nước nên nghành công nghiệp chỉ đóng vai trò quan trọng sau nghànhnông nghiệp, nhưng sau sự phát triển của nền sản xuất xã hội gắn liền với sựphát triển của phân công lao động xã hội nghành công nghiệp đã tách ra khỏinông nghiệp thành một nghành sản xuất độc lập và đóng vai trò chủ chốt .Tuynhiên gữa hai nghành này có mối quan hệ sản xuất rất mật thiết với nhau, côngnghiệp góp phần hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển trong đó có nghành côngnghiệp chế biến . Công nghiệp chế biến là một nghành sản xuất quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, có nhiệm vụ chế biến các sản phẩm nông nghiệp ra các thành phẩmcó chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu . Phát triển công nghiệp chế biến là phù hợp với chủ trương phát triển nềnkinh tế theo hương công nghiệp hoá, hiên đại hoá dất nước và nằm trong chiếnlược phát triển công – nông nghiệp nước ta, trong thời gian tới đó là : “ Xâydựng nền công nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh và bền vững, kết hợp pháttriển nông nghiệp với đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu “ Hiện nay ngành chế biến nước ta còn nhiều yếu kém,chưa theo được với sựphát triển của sản xuất .Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đóphải kể đến một thời gian dài hệ thống công ngiệp chế biến ở nước ta đượchìng thành trên cơ sở của chế độ quan liêu bao cấp, các nhà máy chế biến đềuđược nhà nước đầu tư, xây d ựng, cấp vốn mua vật tư, nguyên liệu và sản phẩmđều giao nộp theo kế hoạch . Đến nay phần lớn các cơ sở chế biến của nước tađiều đã cũ nát,công nghệ lạc hậu, quy mô chưa phù hợp, chất lượng chế biếnthấp, giá thành sản phẩm chế biến chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu thị -2-trường .Mặt khác chúng ta còn thiếu giải pháp,cơ chế chính sách để khuyếnkhích các thành phần kinh tế tham gia sơ chế, chế biến sản phẩm . Mỗi loại đối tượng chế biến khác nhau có đặc thù riêng và quy trình chếbiến khác nhau .Trong nông ngiệp, cà phê là mặt hàng có khối lượng lớn, vàtrong thời gian qua tốc độ phát triển của mặt hàng này khá nhanh và đóng gópmột phần không nhỏ trong tổng giá trị xuất khẩu .Mă khác mặt hàng cà phênhất thiết phải qua chế biến mới dùng đ ược .Tời gian qua nhà nước ta đã cónhiều quan tâm đến công tác chế biến song sự quan tâm đó lại thiếu đồng bộ,cho nên đ ã hạn chế dến sự phát triển của ngành công nghiệp này . V iệc ngiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến là vấn đềcó tính khoa học và thực tiễn nhằm giúp cho nâng cao năng lực cạnh tranh củahàng hoá, đáp ứng được yêu cầu của phát triển kinh tế . Chình vì vậy mà em lựa chọn đề tài “Phát triển công nghiệp chế biến ởViệt Nam nhằm tăng sức cạnh tranh của cà phê xuất khẩu ’’ Phần 1 : SỨC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN .1.1 : Lợi thế và sức cạnh tranh trong sản xuất và xuất khẩu cà phê : -3- Trong khu vực Châu Á, Indonexia, Thai lan, việt nam, philippin là nước có diện tích trồng cà phê nhiều nhất, trong dó indonẽia có diện tích trồng cà phê tới 0,77 tr. ha gấp 2,3 lần so với việt nam, đứng thứ 3 trên thế giới về trồng và xuất khẩu cà phê Robúta ( sau Brazin và Mỹ ), đồng thời đứng đầu đàn châu á So sánh xuất khẩu cà phê của Việt nam và Indonexia V iệtnam Indonexia Brazin So sánh( %)Năm 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn V iệtnam Brazin 1995 248 350 _ 70,85 _ 1996 283 360 _ 78,61 - 1997 390 350 _ 156,0 _ 1998 382 346 994 155,2 38,5 1999 401 378 1263 106,1 31,7 2000 427 372 1289 114,7 33,1Nguồn : Bộ th ương mại 1997( 95-98) và tổng hợp đề tài từ FAO website ( 99-200) Việt nam sản xuất và xuất khẩu cà phê chủ yếu là cà phê Robúta nên sự cạnhtranh khá m ạnh giữa các nược trồng và xuất khẩu cà phê Robúta trên thế giới nhưbrazin, philippin, Argentina, nhất là các khu vực như : Indonexia, philippin, lànhững nước có thị trường xuất khẩu cà phê khá ổn định, nên việt nam sẽ có nhiềukhó khăn hơn . Hàng năm indonẽia xuất khẩu với một lượng cà phê lớn từ 350-380ngàn tấn . chính vì vậy, trước sự cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới phải linhhoạt, nhạy bén trong mọi điều kiện, phát huy tối dự án các lơi thế tuyệt đối và lợi thếso sánh, nâng cao phẩm chất, chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm chế biến và ‘ lợi thếcạnh tranh ’’ để ổn dịnh và phát triển thị trường, tạo vị trí và uy tín cà phê việt namtrên thị trường quốc tế . Lợi thế và năng suất chất lượng của Việt nam Năng suất cà phê của việt nam vào loại bậc nhất nhì của thế giới, có nhiều điển hình năng suất đạt tới 30 tr ha trên diện rộng với quy mô lớn hàng ngàn ha như : nông trường EachusCap, Easim, íâo, phước an,Tháng lợi, tháng 10, nông trường -4-drao … năng suất cao hơn Idonexia khoảng 1,5-1,7 lần . do diều kiện `( thiên nhiênvà sinh thái ) thuận lợi không chỉ năng xuất cao mà chất lương tốt, bên cạnh dónguồn lao động dồi dào, giá tiền công thấp so với các nước ( giá tiền công ở Việtnam thường thấp hơn 3-5 lần ) .nên chi phí sản xuất rthấp hơn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu cà phê giao dịch thương mại luận văn kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu phát triển kinh tế kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 267 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 264 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 199 0 0