LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 807.65 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghiệp đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Do vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề ra chủ trương đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước. Đại hội IX tiếp tục đề ra mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Bến Tre là một tỉnh thuộc đồng bằng sông cửu long, rất có tiềm năng phát triển nông nghiệp và công nghiệp (như điều kiện thiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốcdân. Do vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề ra chủ trương đẩy mạnh công cuộccông nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước. Đại hội IX tiếp tục đề ra mục tiêuđưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Bến Tre là một tỉnh thuộc đồng bằng sông cửu long, rất có tiềm năng phát triển nôngnghiệp và công nghiệp (như điều kiện thiên nhiên ưu đãi, sản lượng dừa, thủy sản, cây ănquả, nguồn lao động dồi dào… ). Thực tiễn cho thấy, hơn 20 năm tập trung phát triển nôngnghiệp, Bến Tre cũng chỉ “đủ ăn” và bước đầu xóa được đói nghèo; thu nhập bình quân đầungười chỉ đạt khoảng 600 USD/năm (2007); chưa tạo được sự phát triển mạnh mẽ, đột phá.Bài học ban đầu là muốn phát triển kinh tế phải quan tâm nhiều hơn cho phát triển côngnghiệp trên cơ sở tiềm năng và thế mạnh của tỉnh. Vì thế, từ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII (2000-2005), tỉnh đã xác định hai lợi thếlà kinh tế vườn (với trọng tâm là cây dừa và cây ăn trái) và kinh tế biển (trọng tâm là đánhbắt và nuôi trồng thủy hải sản), và Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII (2005-2010) đã xácđịnh tập trung phát triển công nghiệp trên cơ sở hai lợi thế nêu trên để đẩy mạnh phát triểnkinh tế của tỉnh ngang bằng với các tỉnh trong khu vực và cả nước. Để thực hiện quyết tâm trên, công nghiệp Bến Tre cần phát triển theo hướng nào?Với những ngành công nghiệp chủ lực gì? Cần có bước đi, chính sách và giải pháp như thếnào? Đó là vấn đề bức thiết và là câu hỏi lớn đối với những nhà lãnh đạo, quản lý của tỉnh. Với mong muốn góp một phần vào việc tìm ra lời giải cho câu hỏi trên, tôi quyết địnhchọn đề tài “Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp” làmluận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở cấp quốc gia, đã có những công trình, đề tài liên quan như: - Kenichi Ohno (chủ biên): Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam,Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005. - Phạm Xuân Nam (chủ biên): Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam – Triểnvọng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994. - Bộ Công nghiệp (1999), Chiến lược phát triển công nghiệp đến năm 2010, Hà Nội. - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và kếtcấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010, Hà Nội. Ở các tỉnh, thành phố trong nước: đã có nhiều nghiên cứu về thực trạng và giải phápphát triển công nghiệp trên địa bàn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai,Bình Dương, Thanh Hóa… và các quy hoạch phát triển công nghiệp, các ngành công nghiệpchủ lực trên địa bàn từng tỉnh, thành phố. Ở trong tỉnh, tính tới thời điểm này chưa có một công trình nghiên cứu, đề tài nàonghiên cứu một cách hệ thống về định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địabàn tỉnh Bến Tre. Thời gian qua, Ủy ban nhân dân tỉnh và các ngành liên quan có đề ra mộtsố chính sách như: Chính sách phát triển ngành chế biến dừa, Chính sách ưu đãi đầu tư, Quyhoạch đất phát triển công nghiệp. Hiện tại, Ủy ban nhân dân tỉnh đang chỉ đạo xây dựngQuy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, Chương trình phát triểnsản phẩm chủ lực của tỉnh. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn; đề xuất địnhhướng, giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2020. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về công nghiệp và phát triển công nghiệp theohướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. - Phaân tích, ñaùnh giaù thöïc traïng phaùt trieån coâng nghieäp treân ñòa baøn tænhBeán Tre töø naêm 2000-2007. - Ñeà xuaát một soá định hướng, giaûi phaùp phaùt trieån coâng nghieäp treân ñòabaøn tænh Beán Tre ñeán naêm 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến phaùt trieån coâng nghieäpcuûa tỉnh, trong đó trọng tâm là nhân tố quản lý nhà nước của chính quyền địa phương. 4.2. Phaïm vi nghieân cöùu: T aäp trung nghieân cöùu quá trình phát triển côngn ghi ệp, các nhân tố t ác đ ộng bên trong t ỉnh đến phát triển công nghiệp t reân ñòa baøntænh Beán Tre töø naêm 2000 -2007, trong đó nhân tố quản lý nhà n ước của chínhquyền địa phương l à chủ yếu. Phần định hư ớng và giải pháp phát triển công nghiệp chủyếu tập trung luận chứng đến năm 2020. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng; chính sách,pháp luật của Nhà nước; các quan điểm, chính sách, biện pháp của Tỉnh ủy và UBND tỉnhBến Tre. Luận văn còn kế thừa một cách có chọn lọc các công trình nghiên cứu khoa học,các đề tài của các cơ quan, các nhà khoa học trong và ngoài tỉnh có liên quan đến nội dungcủa luận văn. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Ngoaøi nhöõng phöông phaùp truyeàn thoáng mangtính phöông phaùp luaän, trong luaän vaên naøy söû duïng phöông phaùp phaân tích thöïcchöùng, so saùnh toång hôïp, thoáng keâ, phöông phaùp chuẩn taéc. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàntỉnh, sự tác động của các nhân tố đối với phát triển công nghiệp; xác định ngành côngnghiệp chủ lực của tỉnh và đề xuất định hướng, giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàntỉnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốcdân. Do vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề ra chủ trương đẩy mạnh công cuộccông nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước. Đại hội IX tiếp tục đề ra mục tiêuđưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Bến Tre là một tỉnh thuộc đồng bằng sông cửu long, rất có tiềm năng phát triển nôngnghiệp và công nghiệp (như điều kiện thiên nhiên ưu đãi, sản lượng dừa, thủy sản, cây ănquả, nguồn lao động dồi dào… ). Thực tiễn cho thấy, hơn 20 năm tập trung phát triển nôngnghiệp, Bến Tre cũng chỉ “đủ ăn” và bước đầu xóa được đói nghèo; thu nhập bình quân đầungười chỉ đạt khoảng 600 USD/năm (2007); chưa tạo được sự phát triển mạnh mẽ, đột phá.Bài học ban đầu là muốn phát triển kinh tế phải quan tâm nhiều hơn cho phát triển côngnghiệp trên cơ sở tiềm năng và thế mạnh của tỉnh. Vì thế, từ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII (2000-2005), tỉnh đã xác định hai lợi thếlà kinh tế vườn (với trọng tâm là cây dừa và cây ăn trái) và kinh tế biển (trọng tâm là đánhbắt và nuôi trồng thủy hải sản), và Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII (2005-2010) đã xácđịnh tập trung phát triển công nghiệp trên cơ sở hai lợi thế nêu trên để đẩy mạnh phát triểnkinh tế của tỉnh ngang bằng với các tỉnh trong khu vực và cả nước. Để thực hiện quyết tâm trên, công nghiệp Bến Tre cần phát triển theo hướng nào?Với những ngành công nghiệp chủ lực gì? Cần có bước đi, chính sách và giải pháp như thếnào? Đó là vấn đề bức thiết và là câu hỏi lớn đối với những nhà lãnh đạo, quản lý của tỉnh. Với mong muốn góp một phần vào việc tìm ra lời giải cho câu hỏi trên, tôi quyết địnhchọn đề tài “Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Thực trạng và giải pháp” làmluận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở cấp quốc gia, đã có những công trình, đề tài liên quan như: - Kenichi Ohno (chủ biên): Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam,Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005. - Phạm Xuân Nam (chủ biên): Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam – Triểnvọng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994. - Bộ Công nghiệp (1999), Chiến lược phát triển công nghiệp đến năm 2010, Hà Nội. - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và kếtcấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010, Hà Nội. Ở các tỉnh, thành phố trong nước: đã có nhiều nghiên cứu về thực trạng và giải phápphát triển công nghiệp trên địa bàn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai,Bình Dương, Thanh Hóa… và các quy hoạch phát triển công nghiệp, các ngành công nghiệpchủ lực trên địa bàn từng tỉnh, thành phố. Ở trong tỉnh, tính tới thời điểm này chưa có một công trình nghiên cứu, đề tài nàonghiên cứu một cách hệ thống về định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địabàn tỉnh Bến Tre. Thời gian qua, Ủy ban nhân dân tỉnh và các ngành liên quan có đề ra mộtsố chính sách như: Chính sách phát triển ngành chế biến dừa, Chính sách ưu đãi đầu tư, Quyhoạch đất phát triển công nghiệp. Hiện tại, Ủy ban nhân dân tỉnh đang chỉ đạo xây dựngQuy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, Chương trình phát triểnsản phẩm chủ lực của tỉnh. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn; đề xuất địnhhướng, giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2020. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về công nghiệp và phát triển công nghiệp theohướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. - Phaân tích, ñaùnh giaù thöïc traïng phaùt trieån coâng nghieäp treân ñòa baøn tænhBeán Tre töø naêm 2000-2007. - Ñeà xuaát một soá định hướng, giaûi phaùp phaùt trieån coâng nghieäp treân ñòabaøn tænh Beán Tre ñeán naêm 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động đến phaùt trieån coâng nghieäpcuûa tỉnh, trong đó trọng tâm là nhân tố quản lý nhà nước của chính quyền địa phương. 4.2. Phaïm vi nghieân cöùu: T aäp trung nghieân cöùu quá trình phát triển côngn ghi ệp, các nhân tố t ác đ ộng bên trong t ỉnh đến phát triển công nghiệp t reân ñòa baøntænh Beán Tre töø naêm 2000 -2007, trong đó nhân tố quản lý nhà n ước của chínhquyền địa phương l à chủ yếu. Phần định hư ớng và giải pháp phát triển công nghiệp chủyếu tập trung luận chứng đến năm 2020. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng; chính sách,pháp luật của Nhà nước; các quan điểm, chính sách, biện pháp của Tỉnh ủy và UBND tỉnhBến Tre. Luận văn còn kế thừa một cách có chọn lọc các công trình nghiên cứu khoa học,các đề tài của các cơ quan, các nhà khoa học trong và ngoài tỉnh có liên quan đến nội dungcủa luận văn. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Ngoaøi nhöõng phöông phaùp truyeàn thoáng mangtính phöông phaùp luaän, trong luaän vaên naøy söû duïng phöông phaùp phaân tích thöïcchöùng, so saùnh toång hôïp, thoáng keâ, phöông phaùp chuẩn taéc. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàntỉnh, sự tác động của các nhân tố đối với phát triển công nghiệp; xác định ngành côngnghiệp chủ lực của tỉnh và đề xuất định hướng, giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàntỉnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển công nghiệp quản trị kinh doanh cao học kinh tế luận văn quản trị cao học quản trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0