LUẬN VĂN: Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bo Kẹo Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự phát triển của lịch sử loài người, các hoạt động kinh tế diễn ra với quy mô ngày càng lớn, phạm vi các quan hệ kinh tế rộng, tính chất phức tạp và trình độ phát triển ngày càng cao. Ngày nay, trên thế giới du lịch trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội (KT-XH) phổ biến, là cầu nối tình hữu nghị, là phương tiện gìn giữ hoà bình và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. Ở nhiều quốc gia, du lịch là một trong những ngành kinh tế hàng đầu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bo Kẹo Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào LUẬN VĂN:Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh BoKẹo Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của lịch sử loài người, các hoạt động kinh tế diễn ra với quymô ngày càng lớn, phạm vi các quan hệ kinh tế rộng, tính chất phức tạp và trình độ pháttriển ngày càng cao. Ngày nay, trên thế giới du lịch trở thành hiện t ượng kinh tế - xã hội(KT-XH) phổ biến, là cầu nối tình hữu nghị, là phương tiện gìn giữ hoà bình và hợp tácgiữa các quốc gia, dân tộc. Ở nhiều quốc gia, du lịch là một trong những ngành kinh tếhàng đầu, phát triển với tốc độ cao, đem lại những lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội. Trong thời gian qua, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) đã vàđang thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa (XHCN), bước đầu đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, ngành du lịch CHDCND Làomới bắt đầu hội nhập và hợp tác, đang trong quá trình tìm hiểu cơ chế và luật lệ quốc tế,nên khả năng chủ động đưa ra các dự án hợp tác còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, nhữngyếu tố như dịch vụ chưa đa dạng, cơ sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển, chất lượngdịch vụ thấp, giá cả cao, sản phẩm chưa phong phú… là những thách thức lớn đối vớingành du lịch nói chung và đối với các doanh nghiệp du lịch nói riêng. Thực tế này dẫn tớinăng lực cạnh tranh của ngành và các sản phẩm du lịch thấp. Trong những năm tới, xuhướng cạnh tranh ngành sản phẩm du lịch sẽ ngày càng gay gắt, đã và đang đặt ra nhữngthách thức ngày càng lớn đối với du lịch của CHDCND Lào nói chung, du lịch Bo Kẹo nóiriêng. Hiện tại nguồn khách quốc tế do các công ty lữ hành quốc tế lớn chi phối bởi họ cónăng lực cạnh tranh mạnh, có khả năng khai thác thị trường trên toàn cầu. Những công tynày sẽ tạo ra sức ép rất lớn đối với các công ty lữ hành trong nước, do đó nếu không cónhững biện pháp kịp thời, ngành du lịch của CHDCND Lào nói chung và du lịch tỉnh BoKẹo nói riêng sẽ mất đi những cơ hội phát triển. Tỉnh Bo Kẹo có vị trí nằm trong khu vực Tam giác vàng, là một tỉnh có địa hình cảđồng bằng và miền núi, có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, thương mại và du lịch,trên cơ sở liên kết giữa các tỉnh miền núi phía Tây Bắc Lào với Trung Quốc, Thái Lan vàMyanma. Tỉnh Bo Kẹo không chỉ là một trung tâm buôn bán, mà còn là tỉnh có nhiều tiềmnăng để khai thác và phát triển du lịch biên giới như: Có nhiều điều kiện thiên nhiên rất phongphú, nhiều danh lam thắng cảnh, có truyền thống văn hoá các dân tộc, do vậy, nếu khai tháctốt các lợi thế đó, đáp ứng được nhu cầu du khách trong nước và phát triển du lịch quốc tế thìdu lịch sẽ trở thành một ngành kinh tế chủ yếu. Như vậy, phát triển du lịch tỉnh Bo Kẹo không chỉ xuất phát từ thực tiễn, góp phầnthúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội trên địa bàn mà còn là yêu cầu mang tính chiến lượclâu dài nhằm phát triển ngành du lịch ở CHDCND Lào trong giai đoạn tiếp theo. Với lý dođó, tôi chọn đề tài “Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bo Kẹo Cộng hoà Dân chủ Nhândân Lào” làm luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nước CHDCND Lào đã có một số công trình nghiên cứu về du lịch kể cả đề tàiquốc gia như: Chương trình du lịch Cánh Đồng Chum, tỉnh Xiêng Khoảng, du lịch VắtPhu, tỉnh Chăm Pa Sắc (Chùa trên đồi), du lịch Năm Tốc Tạt, Khon Pha Phêng (ThacKhon). Công trình nghiên cứu tiêu biểu của tác giả Lào là Hụm Phăn Khưa Pa Sít (2008),Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Luang Pha Bang trong giai đoạn hiện nay, Luận vănthạc sĩ kinh tế, HVCTHCQG HCM. Luận văn đã nêu tình hình phát triển du lịch trong thờigian qua và chiến lược phát triển trong tương lai. Các công trình nghiên cứu của tác giả Việt Nam khá đồ sộ, trong đó phải kể đếnmột số công trình tiêu biểu sau: Luận án của Nguyễn Đức Lợi: Những điều kiện và giảipháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, luận án tiến sỹ,Hà Nội 1996. Trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn đưa du lịch thành ngành kinhtế mũi nhọn, tiềm năng và thực trạng ngành du lịch Việt Nam, tác giả luận án đã nêu địnhhướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngànhkinh tế mũi nhọn. Bùi Thuý Hạnh với luận án Đánh giá và khai thác điều kiện tự nhiên và tài nguyênBa Vì phục vụ mục đích du lịch, luận án tiến sỹ, Hà Nội 1996. Nội dung luận án này tậptrung khai thác các điều kiện tự nhiên sẵn có ở khu vực Ba Vì (Hà Tây cũ) để phát triển dulịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái và du lịch khám phá. Luận án tiến sĩ của t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bo Kẹo Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào LUẬN VĂN:Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh BoKẹo Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của lịch sử loài người, các hoạt động kinh tế diễn ra với quymô ngày càng lớn, phạm vi các quan hệ kinh tế rộng, tính chất phức tạp và trình độ pháttriển ngày càng cao. Ngày nay, trên thế giới du lịch trở thành hiện t ượng kinh tế - xã hội(KT-XH) phổ biến, là cầu nối tình hữu nghị, là phương tiện gìn giữ hoà bình và hợp tácgiữa các quốc gia, dân tộc. Ở nhiều quốc gia, du lịch là một trong những ngành kinh tếhàng đầu, phát triển với tốc độ cao, đem lại những lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội. Trong thời gian qua, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) đã vàđang thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa (XHCN), bước đầu đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, ngành du lịch CHDCND Làomới bắt đầu hội nhập và hợp tác, đang trong quá trình tìm hiểu cơ chế và luật lệ quốc tế,nên khả năng chủ động đưa ra các dự án hợp tác còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, nhữngyếu tố như dịch vụ chưa đa dạng, cơ sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển, chất lượngdịch vụ thấp, giá cả cao, sản phẩm chưa phong phú… là những thách thức lớn đối vớingành du lịch nói chung và đối với các doanh nghiệp du lịch nói riêng. Thực tế này dẫn tớinăng lực cạnh tranh của ngành và các sản phẩm du lịch thấp. Trong những năm tới, xuhướng cạnh tranh ngành sản phẩm du lịch sẽ ngày càng gay gắt, đã và đang đặt ra nhữngthách thức ngày càng lớn đối với du lịch của CHDCND Lào nói chung, du lịch Bo Kẹo nóiriêng. Hiện tại nguồn khách quốc tế do các công ty lữ hành quốc tế lớn chi phối bởi họ cónăng lực cạnh tranh mạnh, có khả năng khai thác thị trường trên toàn cầu. Những công tynày sẽ tạo ra sức ép rất lớn đối với các công ty lữ hành trong nước, do đó nếu không cónhững biện pháp kịp thời, ngành du lịch của CHDCND Lào nói chung và du lịch tỉnh BoKẹo nói riêng sẽ mất đi những cơ hội phát triển. Tỉnh Bo Kẹo có vị trí nằm trong khu vực Tam giác vàng, là một tỉnh có địa hình cảđồng bằng và miền núi, có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, thương mại và du lịch,trên cơ sở liên kết giữa các tỉnh miền núi phía Tây Bắc Lào với Trung Quốc, Thái Lan vàMyanma. Tỉnh Bo Kẹo không chỉ là một trung tâm buôn bán, mà còn là tỉnh có nhiều tiềmnăng để khai thác và phát triển du lịch biên giới như: Có nhiều điều kiện thiên nhiên rất phongphú, nhiều danh lam thắng cảnh, có truyền thống văn hoá các dân tộc, do vậy, nếu khai tháctốt các lợi thế đó, đáp ứng được nhu cầu du khách trong nước và phát triển du lịch quốc tế thìdu lịch sẽ trở thành một ngành kinh tế chủ yếu. Như vậy, phát triển du lịch tỉnh Bo Kẹo không chỉ xuất phát từ thực tiễn, góp phầnthúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội trên địa bàn mà còn là yêu cầu mang tính chiến lượclâu dài nhằm phát triển ngành du lịch ở CHDCND Lào trong giai đoạn tiếp theo. Với lý dođó, tôi chọn đề tài “Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bo Kẹo Cộng hoà Dân chủ Nhândân Lào” làm luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nước CHDCND Lào đã có một số công trình nghiên cứu về du lịch kể cả đề tàiquốc gia như: Chương trình du lịch Cánh Đồng Chum, tỉnh Xiêng Khoảng, du lịch VắtPhu, tỉnh Chăm Pa Sắc (Chùa trên đồi), du lịch Năm Tốc Tạt, Khon Pha Phêng (ThacKhon). Công trình nghiên cứu tiêu biểu của tác giả Lào là Hụm Phăn Khưa Pa Sít (2008),Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Luang Pha Bang trong giai đoạn hiện nay, Luận vănthạc sĩ kinh tế, HVCTHCQG HCM. Luận văn đã nêu tình hình phát triển du lịch trong thờigian qua và chiến lược phát triển trong tương lai. Các công trình nghiên cứu của tác giả Việt Nam khá đồ sộ, trong đó phải kể đếnmột số công trình tiêu biểu sau: Luận án của Nguyễn Đức Lợi: Những điều kiện và giảipháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, luận án tiến sỹ,Hà Nội 1996. Trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn đưa du lịch thành ngành kinhtế mũi nhọn, tiềm năng và thực trạng ngành du lịch Việt Nam, tác giả luận án đã nêu địnhhướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngànhkinh tế mũi nhọn. Bùi Thuý Hạnh với luận án Đánh giá và khai thác điều kiện tự nhiên và tài nguyênBa Vì phục vụ mục đích du lịch, luận án tiến sỹ, Hà Nội 1996. Nội dung luận án này tậptrung khai thác các điều kiện tự nhiên sẵn có ở khu vực Ba Vì (Hà Tây cũ) để phát triển dulịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái và du lịch khám phá. Luận án tiến sĩ của t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý du lịch tỉnh bo kẹo phát triển du lịch cao học kinh tế quản trị kinh doanh luận văn quản trị cao học quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 409 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 329 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
8 trang 285 0 0
-
198 trang 279 0 0
-
87 trang 247 0 0