Luận văn: “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN coi đó là đuờng lối chiến lược nhất quán trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam”
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ xã hội hóa cao. Trong nền kinh tế thị trường yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra đều là đối tượng tự do buôn bán trên thị trường kể cả sản phẩm của chất xám. Lợi nhuận là động lực chi phối các doanh nghiệp tham gia vào thị trường. Trước kia trong môi trường cạnh tranh đó là nền kinh tế thị trường tự điều tiết. Ngày nay cạnh tranh không hoàn hảo đó là nền kinh tế thị trường có sự điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN coi đó là đuờng lối chiến lược nhất quán trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam” Luận văn: “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN coi đó là đuờng lối chiến lược nhất quán trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam”Sv: Nguyễn Thu Hằng A. Lời giới thiệu Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ xã hội hóacao. Trong nền kinh tế thị trường yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra đều là đốitượng tự do buôn bán trên thị trường kể cả sản phẩm của chất xám. Lợi nhuậnlà động lực chi phối các doanh nghiệp tham gia vào thị trường. Trước kiatrong môi trường cạnh tranh đó là nền kinh tế thị trường tự điều tiết. Ngày naycạnh tranh không hoàn hảo đó là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết củaNhà nước ở mức độ nhất định tùy mỗi nước. Đây là thành tựu chung của văn minh nhân loại chứ không phải mangtính đặc thù của Chủ nghĩa Tư bản. Tuy nhiên việc áp dụng và thực hiện môhình kinh tế thị trường trên thế giới rất đa dạng và phong phú. Ở các nước tưbản phát triển, mô hình kinh tế thị trường đã trải qua nhiều giai đoạn biến đổithăng trầm, tiến hóa theo thời gian cùng với sự phát triển của lực lượng sảnxuất và qua các quan hệ kinh tế dưới tác động của cuộc cách mạng khoa họckỹ thuật ngày nay là cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Hầu hết các nướcđang phát triển đều thực hiện đường lối phát triển kinh tế thị trường đã thuđược một số thành công hay thất bại. Có một số nước thành công đạt được sựtăng trưởng kinh tế nhanh ổn định như các nước công nghiệp mới ở ĐôngÁ(NICs) và các nền kinh tế công nghiệp hóa mới(NIEs). Nhưng nhiều nướclại thất bại, kinh tế tăng trưởng chậm luôn bị khủng hoảng thậm chí suy thoáinhư các nước ở Châu Phi và Mỹ Latinh. Thực tế cho thấy thực tiễn và lý luận về mô hình kinh tế thị trường hếtsức phong phú đa dạng và phức tạp, không thể áp dụng máy móc mô hìnhkinh tế thị trường của nước này cho nước khác được.Nó luôn là bài toán đầythách thức đối với bất cứ nước nào muốn phát triển nền kinh tế thị trường. Quán triệt tinh thần đó công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế ViệtNam do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo thực hiện bắt đầu từ năm 1986Sv: Nguyễn Thu Hằngchuyển từ nước có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhànước theo định hướng XHCN. Đến Đại gội lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định“Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN coi đó là đuờng lốichiến lược nhất quán trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam”. Hiện nay khoảng cách giữa nước ta với các nước trong khu vực và thếgiới còn rất lớn. Vì vậy muốn thu hẹp khoảng cách đó chúng ta cần xây dựngmột nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ổn định, vững mạnh để cóthể phát huy được tính ưu việt của XHCN đưa nền kinh tế đi lên nhanh chóng. Với ba phần và các trang đề án kinh tế chính trị bày sẽ nói lên được vìsao nước ta phải phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, một sốgiải pháp phát triển kinh tế thị trường ở nước ta và quá trình phát triển kinh tếthị trường ở Thủ đô Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn thư viện trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân,em xin cảm ơn sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của thầy Phạm Thành đã giúpem hoàn thành đề án kinh tế chính trị này. Tuy nhiên trong đề án kinh tế chínhtrị này chưa thể nói hết được những vấn đề của Việt Nam nói chung và HàNội nói riêng trong quá trình phát triển kinh tế chính trị. Chắc chắn khôngtránh khỏi những sai sót. Em rất mong có sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy để đềán của em hoàn chỉnh hơn.Sv: Nguyễn Thu Hằng B. Nội dung chínhI – Sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở ViệtNam1. Sự cần thiết khách quan: Để hiểu rõ nguyên nhân vì sao phải phát triển kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở Việt Nam, trước hết chúng ta cần nắm được những cơ sởkhách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. Thứ nhất: Do phân công lao động xã hội là cơ sở chung của sản xuấthàng hóa và ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu cùng với sựphát triển của phân công lao động thể hiện ở tính phong phú đa dạng và chấtlượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường. Thứ hai: Nền kinh tế tồn tại nhiều hình thức sở hữu toàn dân, sở hữutập thể, sở hữu hỗn hợp, do đó tồn tại nhiểu chủ thể kinh tế độc lập lợi íchriêng, nên quan hệ kinh tế giữa học chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hànghóa tiền tệ. Thứ ba: Thành phần kinh tế Nhà nước và nền kinh tế tập thể tuy cùngdựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nhưng cáio đơn vị kinh tế vẫn cósự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi íchriêng. Mặt khác các đơn v ị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kĩ thuậtcông nghệ, trình đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN coi đó là đuờng lối chiến lược nhất quán trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam” Luận văn: “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN coi đó là đuờng lối chiến lược nhất quán trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam”Sv: Nguyễn Thu Hằng A. Lời giới thiệu Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ xã hội hóacao. Trong nền kinh tế thị trường yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra đều là đốitượng tự do buôn bán trên thị trường kể cả sản phẩm của chất xám. Lợi nhuậnlà động lực chi phối các doanh nghiệp tham gia vào thị trường. Trước kiatrong môi trường cạnh tranh đó là nền kinh tế thị trường tự điều tiết. Ngày naycạnh tranh không hoàn hảo đó là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết củaNhà nước ở mức độ nhất định tùy mỗi nước. Đây là thành tựu chung của văn minh nhân loại chứ không phải mangtính đặc thù của Chủ nghĩa Tư bản. Tuy nhiên việc áp dụng và thực hiện môhình kinh tế thị trường trên thế giới rất đa dạng và phong phú. Ở các nước tưbản phát triển, mô hình kinh tế thị trường đã trải qua nhiều giai đoạn biến đổithăng trầm, tiến hóa theo thời gian cùng với sự phát triển của lực lượng sảnxuất và qua các quan hệ kinh tế dưới tác động của cuộc cách mạng khoa họckỹ thuật ngày nay là cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Hầu hết các nướcđang phát triển đều thực hiện đường lối phát triển kinh tế thị trường đã thuđược một số thành công hay thất bại. Có một số nước thành công đạt được sựtăng trưởng kinh tế nhanh ổn định như các nước công nghiệp mới ở ĐôngÁ(NICs) và các nền kinh tế công nghiệp hóa mới(NIEs). Nhưng nhiều nướclại thất bại, kinh tế tăng trưởng chậm luôn bị khủng hoảng thậm chí suy thoáinhư các nước ở Châu Phi và Mỹ Latinh. Thực tế cho thấy thực tiễn và lý luận về mô hình kinh tế thị trường hếtsức phong phú đa dạng và phức tạp, không thể áp dụng máy móc mô hìnhkinh tế thị trường của nước này cho nước khác được.Nó luôn là bài toán đầythách thức đối với bất cứ nước nào muốn phát triển nền kinh tế thị trường. Quán triệt tinh thần đó công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế ViệtNam do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo thực hiện bắt đầu từ năm 1986Sv: Nguyễn Thu Hằngchuyển từ nước có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhànước theo định hướng XHCN. Đến Đại gội lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định“Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN coi đó là đuờng lốichiến lược nhất quán trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam”. Hiện nay khoảng cách giữa nước ta với các nước trong khu vực và thếgiới còn rất lớn. Vì vậy muốn thu hẹp khoảng cách đó chúng ta cần xây dựngmột nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ổn định, vững mạnh để cóthể phát huy được tính ưu việt của XHCN đưa nền kinh tế đi lên nhanh chóng. Với ba phần và các trang đề án kinh tế chính trị bày sẽ nói lên được vìsao nước ta phải phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, một sốgiải pháp phát triển kinh tế thị trường ở nước ta và quá trình phát triển kinh tếthị trường ở Thủ đô Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn thư viện trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân,em xin cảm ơn sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của thầy Phạm Thành đã giúpem hoàn thành đề án kinh tế chính trị này. Tuy nhiên trong đề án kinh tế chínhtrị này chưa thể nói hết được những vấn đề của Việt Nam nói chung và HàNội nói riêng trong quá trình phát triển kinh tế chính trị. Chắc chắn khôngtránh khỏi những sai sót. Em rất mong có sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy để đềán của em hoàn chỉnh hơn.Sv: Nguyễn Thu Hằng B. Nội dung chínhI – Sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở ViệtNam1. Sự cần thiết khách quan: Để hiểu rõ nguyên nhân vì sao phải phát triển kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở Việt Nam, trước hết chúng ta cần nắm được những cơ sởkhách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. Thứ nhất: Do phân công lao động xã hội là cơ sở chung của sản xuấthàng hóa và ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu cùng với sựphát triển của phân công lao động thể hiện ở tính phong phú đa dạng và chấtlượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường. Thứ hai: Nền kinh tế tồn tại nhiều hình thức sở hữu toàn dân, sở hữutập thể, sở hữu hỗn hợp, do đó tồn tại nhiểu chủ thể kinh tế độc lập lợi íchriêng, nên quan hệ kinh tế giữa học chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hànghóa tiền tệ. Thứ ba: Thành phần kinh tế Nhà nước và nền kinh tế tập thể tuy cùngdựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nhưng cáio đơn vị kinh tế vẫn cósự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi íchriêng. Mặt khác các đơn v ị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kĩ thuậtcông nghệ, trình đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường định hướng XHCN CNXH ở Việt Nam cách viết luận văn luận văn khoa học báo cáo khoa học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 517 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
63 trang 301 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 283 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
13 trang 262 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 254 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 250 0 0