Danh mục

Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 45,500 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây chè hay cây trà có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất chè (trà - đừng nhầm với cây hoa trà). Tên gọi sinensis có nghĩa là "Trung Quốc" trong tiếng Latinh. Các danh pháp khoa học cũ còn có Thea bohea và Thea viridis.Camellia sinensis có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Á, nhưng ngày nay nó được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, trong các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nó là loại cây xanh lưu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt NamLuận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam Đề tài đợc trình bày với ba phần cơ bản sau đây : Chơng i : Cơ sở lý luận của đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá . Chơng ii : Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam . Chơng iii : Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu xhècủa Tổng Công Ty chè Việt Nam trong thời gian tới . Đề tài này chỉ tập trung phân tích tình thực tế hoạt động xuất khẩu chè của TổngCông Ty chè Việt Nam giai đoạn 1996-2000, đa ra những thành công và những vấn đềcòn tồn tại ở Tổng Công Ty. Trên cơ sở đó, đa ra một số biệp pháp kiến nghị nhằm mởrộng hoạt động và tăng cờng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu chè của Tổng Công Ty trongthời gian tới. Trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài em đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡcủa các thầy cô trong khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế, các cô chú và các anh chị trongTổng Công Ty chè Việt Nam. Đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Thạc sĩ Đàm Quang Vinhđã chỉ bảo tận tình cho em về mặt nội dung, phơng pháp luận và cách thức tiếp cận vấn đềmột cách khoa học nhất. Qua bài viết này, em mu ốn bày tỏ biết ơn sâu sắc tới tất cả mọingời và em mong nhận đợc nhiều ý kiến nhận xét giúp em có thể hoàn thiện kiến thứcchuyên môn của mình . Sinh Viên : Nguyễn Anh Tú CHƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁi. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ1.Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuât khẩu trong nền kinh tế . 1.1 Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sởdùng tiền tệ thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ của một quốc gia hoặc là đối vớicả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế so sánh củatừng quốc gia trong phân công lao động quốc tế . Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thơng đã xuất hiệntừ rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức đầu tiên chỉ là hàng đổi hàng, songngày nay hình thức xuất khẩu đã đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuấtkhẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao.Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho quốc gia tham gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả về điều kiện không gian lẫnthời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song cũng có thể kéo dài đến hàngnăm, có thể tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổ hai quốc gia hay nhiều quốc gia. Ngày nay các quốc gia trên thế giới dù là nớc siêu cờng nh Mĩ, Nhật Bản hay là nớcđang phát triển nh Việt Nam thì việc thì việc thúc đẩy xuất khẩu vẫn là việc làm cần thiết.Bài học thành công của các con rồng Châu á cũng nh một số nớc ASEAN đều cho thấy,xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở các nớc này. Xuấtkhẩu là cơ sở của nhập khẩu, là hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phơngtiện để thúc đẩy kinh tế phát triển. Thúc đẩy xuất khẩu là đi đôi với việc tăng tổng sảnphẩm quốc dân, tăng tiềm lực kinh tế, quân sự. Bởi thế hoạt động xuất khẩu nói chung và thúc đẩy xuất khẩu nói riêng là việc làmhết sức có ý nghĩa trớc mắt cũng nh lâu dài. 1.2. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế. *.Đối với nền kinh tế thế giới. Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng, xuất khẩu có vai tròđặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh trên toànthế giới. Do những điều kiện khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực nàynhng lại yếu về những lĩnh vực khác. Để có thể khai thác đợc những lợi thế, giảm thiểu bấtlợi, tạo ra sự cân bằng trong quá trình phát triển, các quốc gia phải tiến hành trao đổi vớinhau, bán những sản phẩm mà mình sản xuất thuận lợi và mua những sản phẩm màmình sản xuất khó khăn. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu không nhất thiết phải diễn ragiữa các nớc có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Một quốc gia thua thiệt về tất cảcác lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, nhân công, tiềm năng kinh tế … thông qua hoạt độngxuất khẩu cũng sẽ có điều kiện phát triển kinh tế nội địa. Nói cách khác một quốc gia dù ở một tình huống bất lợi vẫn có thể tìm ra điểm cólợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này các quốc gia tập trung vào sản xuất vàxuất khẩu mặt hàng có lợi thế tơng đối và nhập khẩu những mặt hàng không có lợi thếtơng đối. Sự chuyên môn hoá trong sản xuất này làm cho mỗi quốc gia khai thác đợc lợithế tơng đối của mình một cách tốt nhất để tiết kiệm đợc những nguồn nhân lực nh : vốn,lao động, tài nguyên thiên nhiên … Trong quá trình sản xuất hàng hoá. Và vì vậy trên quymô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ đợc gia tăng. *. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia. Đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế vàthực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nuớc. Vai trò của xuất khẩu thểhiện trên các mặt sau: -Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho NK phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nớc . Công nghiệp hoá theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục nghèonàn và chậm phát triển ở nớc ta. Tuy nhiên sự tăng trởng của mỗi quốc gia đòi hỏi phải cóbốn điều kiện : nhâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: