LUẬN VĂN: Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, hai miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ lớn nhất đặt ra trước mắt là phải khắc phục được hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại và cải tạo nền kinh tế miền Nam cho phù hợp với mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không được tạo động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa LUẬN VĂN:Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lời nói đầu Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, haimiền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, cả nước xâydựng chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ lớn nhất đặt ra trước mắt là phải khắc phục được hậuquả nặng nề của chiến tranh để lại và cải tạo nền kinh tế miền Nam cho phù hợp vớimô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cơ chế quản lý tập trung quan liêu, baocấp từ nhiều năm nay không được tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hộichủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế, kìm hãm sản xuấtlàm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông vàphát sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Cơ chế đó quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu không phùhợp với nguyên tắc dân chủ. Các cơ quan quản lý hành chính – kinh tế can thiệp sâuvào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị cơ sở, nhưng lại không chịu tráchnhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình, đẫn đến các đơn vị kinh tế cơ sởvừa không có quyền tự chủ vừa không bị ràng buộc trách nhiệm với kết quả+ sản xuất,kinh doanh. Cơ chế đó chưa chú ý đến quan hệ hàng hoá - tiền tệ và hiệu quả kinh tế, dẫn tớicách quản lý và kế hoạch hoá thông qua chế độ cấp phát và giao nộp theo quan hệ hiệnvật là chủ yếu, hạch toán kinh tế là hình thức, không ràng buộc trách nhiệm và lợi íchvật chất với hiệu quả sử dụng vốn, tài sản, vật tư, lao động, tách rời việc trả công laođộng với số lượng và chất lượng lao động. Thêm vào đó là bộ máy quản lý Nhà nướccồng kềnh với những cản bộ quản lý kém năng động, không thạo kinh doanh, vớiphong cách quản lý quan liêu cửa quyền. Cơ chế cũ gắn liền với tư duy kinh tế dựa trênnhững quan niệm giản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan duy ýchí. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trongnhững nội dung cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta và đã được cácNghị quyết Đại hội VI, Đại hội VII, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991 – 2000và nhiều Nghị quyết Trung Ương Đảng khẳng định, trong đó cơ chế thị trường và quảnlý Nhà nước là hai yếu tố cơ bản, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986), Đảng và Nhà nước quyết tâm thực hiệnquá trình đổi mới thông qua việc thiết lập một chương trình đổi mới về thể chế mộtcách sâu rộng, triệt để và toàn diện nhằm thực hiện việc xây dựng nền kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tiếp theo tại Đại hội Đảng lần thứ VII (năm 1991) và Đại hội Đảng lần thứ VIII(năm 1996), đảng chủ trương tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu xoábỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ, toàn diện cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước hếtxác lập đồng bộ các yếu tố thị trường: thị trường hàng hoá, dịch vụ; thị trường sức laođộng; thị trường bất động sản; thị trường vốn... Hoàn chỉnh đồng bộ và toàn diện hệthống các công cụ quản lý kinh tế trị trường xã hội chủ nghĩa xã hội với các công cụnhư: pháp luật về kinh tế; kế hoạch hoá; các chính sách tài chính tiền tệ; nâng cao hiệulực quản lý kinh tế. Do vậy, việc nghiên cứu “Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” là hết sức quan trọng và cấp bách. Trongthời gian qua, nhờ có đường lối mới đúng đắn và sáng tạo của Đảng và nỗ lực phấn đấucủa toàn dân, chúng ta đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn và rất quan trọng: đãthoát khỏi khủng hoảng, đạt tốc độ phát triển nhanh, đời sống nhân dân được cải thiệnđáng kế, chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh quốc gia được giữ vững. Từ mộtnền kinh tế hiện vật, kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, chúng ta đã từng bướcchuyển sang nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, dựa trên qui luật giátrị và tín hiệu cung cầu của thị trường, có sự quản lý của Nhà nước thông qua sử dụngcác công cụ điều tiết vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nước trong nềnkinh tế. Từ nền kinh tế đơn thành phần, chúng ta chuyển sang nền kinh tế đa thànhphần với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế. Từ chỗ bị bao vây cấmvận, chỉ quan hệ với một số nước, chúng ta đã tranh thủ thời cơ từng bước hội nhập vớinền kinh tế thế giới, bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, đa dạnghoá, đa phương hoá, phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp các nước. Và nhất là hiệnnay trong lúc toàn Đảng, toàn dân ta đang tích cực tham gia góp ý xây dựng Chiến lược10 năm phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 và Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5năm 2001 – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa LUẬN VĂN:Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lời nói đầu Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, haimiền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, cả nước xâydựng chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ lớn nhất đặt ra trước mắt là phải khắc phục được hậuquả nặng nề của chiến tranh để lại và cải tạo nền kinh tế miền Nam cho phù hợp vớimô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cơ chế quản lý tập trung quan liêu, baocấp từ nhiều năm nay không được tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hộichủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế, kìm hãm sản xuấtlàm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông vàphát sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Cơ chế đó quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu không phùhợp với nguyên tắc dân chủ. Các cơ quan quản lý hành chính – kinh tế can thiệp sâuvào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị cơ sở, nhưng lại không chịu tráchnhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình, đẫn đến các đơn vị kinh tế cơ sởvừa không có quyền tự chủ vừa không bị ràng buộc trách nhiệm với kết quả+ sản xuất,kinh doanh. Cơ chế đó chưa chú ý đến quan hệ hàng hoá - tiền tệ và hiệu quả kinh tế, dẫn tớicách quản lý và kế hoạch hoá thông qua chế độ cấp phát và giao nộp theo quan hệ hiệnvật là chủ yếu, hạch toán kinh tế là hình thức, không ràng buộc trách nhiệm và lợi íchvật chất với hiệu quả sử dụng vốn, tài sản, vật tư, lao động, tách rời việc trả công laođộng với số lượng và chất lượng lao động. Thêm vào đó là bộ máy quản lý Nhà nướccồng kềnh với những cản bộ quản lý kém năng động, không thạo kinh doanh, vớiphong cách quản lý quan liêu cửa quyền. Cơ chế cũ gắn liền với tư duy kinh tế dựa trênnhững quan niệm giản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan duy ýchí. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trongnhững nội dung cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta và đã được cácNghị quyết Đại hội VI, Đại hội VII, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991 – 2000và nhiều Nghị quyết Trung Ương Đảng khẳng định, trong đó cơ chế thị trường và quảnlý Nhà nước là hai yếu tố cơ bản, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986), Đảng và Nhà nước quyết tâm thực hiệnquá trình đổi mới thông qua việc thiết lập một chương trình đổi mới về thể chế mộtcách sâu rộng, triệt để và toàn diện nhằm thực hiện việc xây dựng nền kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tiếp theo tại Đại hội Đảng lần thứ VII (năm 1991) và Đại hội Đảng lần thứ VIII(năm 1996), đảng chủ trương tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu xoábỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ, toàn diện cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước hếtxác lập đồng bộ các yếu tố thị trường: thị trường hàng hoá, dịch vụ; thị trường sức laođộng; thị trường bất động sản; thị trường vốn... Hoàn chỉnh đồng bộ và toàn diện hệthống các công cụ quản lý kinh tế trị trường xã hội chủ nghĩa xã hội với các công cụnhư: pháp luật về kinh tế; kế hoạch hoá; các chính sách tài chính tiền tệ; nâng cao hiệulực quản lý kinh tế. Do vậy, việc nghiên cứu “Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” là hết sức quan trọng và cấp bách. Trongthời gian qua, nhờ có đường lối mới đúng đắn và sáng tạo của Đảng và nỗ lực phấn đấucủa toàn dân, chúng ta đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn và rất quan trọng: đãthoát khỏi khủng hoảng, đạt tốc độ phát triển nhanh, đời sống nhân dân được cải thiệnđáng kế, chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh quốc gia được giữ vững. Từ mộtnền kinh tế hiện vật, kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, chúng ta đã từng bướcchuyển sang nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, dựa trên qui luật giátrị và tín hiệu cung cầu của thị trường, có sự quản lý của Nhà nước thông qua sử dụngcác công cụ điều tiết vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nước trong nềnkinh tế. Từ nền kinh tế đơn thành phần, chúng ta chuyển sang nền kinh tế đa thànhphần với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế. Từ chỗ bị bao vây cấmvận, chỉ quan hệ với một số nước, chúng ta đã tranh thủ thời cơ từng bước hội nhập vớinền kinh tế thế giới, bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, đa dạnghoá, đa phương hoá, phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp các nước. Và nhất là hiệnnay trong lúc toàn Đảng, toàn dân ta đang tích cực tham gia góp ý xây dựng Chiến lược10 năm phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 và Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5năm 2001 – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường quan điểm toàn diện kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 270 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0