Danh mục

LUẬN VĂN: Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 744.69 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ năm 1986 trở về trước, nền kinh tế nước ta mang nặng tính tự túc tự cấp, vận hành theo cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp và có nhiều sai lầm trong nhận thức về mô hình xã hội chủ nghĩa. Nước ta đã không nhận thức đúng về kinh tế thị trường, cho rằng sản xuất hàng hoá là hình thức tổ chức của Chủ nghĩa tư bản, đồng nhất hình thức sở hữu với hình thức tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế; coi nhẹ qui luật giá trị, qui...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LUẬN VĂN: Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam A.Đặt vấn đề Từ năm 1986 trở về trước, nền kinh tế nước ta mang nặng tính tự túc tự cấp, vậnhành theo cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp và có nhiều sai lầm trong nhậnthức về mô hình xã hội chủ nghĩa. Nước ta đã không nhận thức đúng về kinh tế thịtrường, cho rằng sản xuất hàng hoá là hình thức tổ chức của Chủ nghĩa tư bản, đồngnhất hình thức sở hữu với hình thức tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế; coi nhẹ quiluật giá trị, qui luật cạnh tranh; chỉ thấy mặt tiêu cực của thị trường. Vì vậy mà nềnkinh tế nước ta rơi vào tình trạng khô cứng, chậm phát triển, tụt hậu so với thế giới,khủng hoảng Kinh tế - Xã hội trầm trọng, mức sống của người dân thấp. Tháng 12/ 1986, Đại hội Đảng VI đã thừa nhận sai lầm chủ quan, duy ý chí đóvà đề ra chủ trương phát triển sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế quảnlý tập trung bao cấp để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, từ đó thúc đẩy nền kinhtế nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng, cải thiện đời sống nhân dân. Đến Đại hội VII của Đảng (6/1991), sau những thành tựu đạt được, Đảng tacàng khẳng định dứt khoát về vấn đề Kinh tế thị trường. Đại hội cho rằng “phát triểnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước là hoàn toàn cần thiết để giải phóng và phát huy được các tiềm năng sản xuấttrong xã hội”. Những thành tựu mà chúng ta đạt được sau hơn 10 năm đổi mới đã khẳng địnhđường lối của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn. Nền kinh tế thị trường có vai trò rất tolớn trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nó góp phần giải phóngsức lao động, phát triển lực lượng sản xuất, đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế -xã hội kéo dài, từng bước cải thiện đời sống nhân dân, giúp Đảng ta thực hiện mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mớivẫn nổi lên một số vấn đề bất cập như nguy cơ chệch hướng Xã hội chủ nghĩa, nhữngtệ nạn xã hội phát sinh khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, kỷ cương phápluật không nghiêm, sự phân hoá giàu nghèo và bất công xã hội có chiều hướng tăng...Vì vậy mà chúng ta cần nắm rõ bản chất, đặc điểm của kinh tế thị trường, kiên trì địnhhướng Xã hội chủ nghĩa để khắc phục những nhược điểm trên. Xuất phát từ tầm quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủnghĩa đối với sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mà em chọn đề tài“Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam B. Nội dung1. Sự cần thiết phải xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Lý thuyết chung về kinh tế thị trường Khái niệm về kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, nó là nền kinhtế nhiều thành phần, vừa có quá trình tư nhân hoá vừa có quá trình quốc hữu hoá. Kinhtế thị trường là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở mức độ cao, nó không chỉ là côngnghệ, phương tiện để phát triển kinh tế - xã hội mà còn là những quan hệ kinh tế, xãhội, nó bao gồm cả các yếu tố của lực lượng sản xuất và một hệ thống sản xuất. Kinhtế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòi hỏi kháchquan của sự phát triển lực lượng sản xuất, nó là phương thức sở hữu kinh tế của sựphát triển. Những đặc điểm của kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá, nó trải qua 3giai đoạn phát triển là giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thịtrường, giai đoạn phát triển kinh tế thị trường tự do và giai đoạn phát triển kinh tế thịtrường hiện đại. Trong nền kinh tế thị trường, mối quan hệ giữa người và người được biểu hiệnthông qua thị trường, tức là thông qua hoạt động trao đổi, mua bán bằng tiền, thôngqua quan hệ hàng - tiền. Quan hệ hàng - tiền có ý nghĩa rất to lớn đối với người tiêudùng, người sản xuất và ngày càng được mở rộng.Kinh tế thị trường nảy sinh, hoạt động một cách khách quan trong những điều kiện lịchsử nhất định, nó là nhân tố phát triển sức sản xuất, tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xã hộitiến lên. Kinh tế thị trường phản ánh trình độ văn minh và sự phát triển xã hội. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường là quá trình mở rộng phâncông lao động xã hội, phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng chúng vào thực tiễn.Sự phát triển của kinh tế thị trường gắn liền với sự phát triển của văn minh nhân loại,của khoa học kỹ thuật, của lực lượng sản xuất. Kinh tế thị trường có những đặc trưng cơ bản như: phát triển kinh tế hàng hoá,mở rộng thị trường, tự do kinh doanh, tự do thương mạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: