LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thông ngoài công lập
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 697.30 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm về sự nghiệp giáo dục. Người chỉ ra rằng: “Muốn giữ vững nền độc lập, muốn cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà mà trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” [20, tr.3]. Người cũng chỉ cho chúng ta con đường thoát khỏi cảnh yếu hèn đó là con đường phát triển giáo dục: “Một dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thông ngoài công lập LUẬN VĂN:Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối vớitrường trung học phổ thông ngoài công lập Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm về sự nghiệp giáo dục. Người chỉ rarằng: “Muốn giữ vững nền độc lập, muốn cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Namphải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể thamgia vào công cuộc xây dựng nước nhà mà trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”[20, tr.3]. Người cũng chỉ cho chúng ta con đường thoát khỏi cảnh yếu hèn đó là con đườngphát triển giáo dục: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Trong thư gửi học sinh nhân ngàykhai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập (tháng 9/1945), Bác đã viết: “Non sông ViệtNam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vaivới các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập củacác cháu” [18, tr.33]. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thể hiện qua câu nói bất hủ củaNgười: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Tư tưởng xuyênsuốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác giáo dục luôn toả sáng tính cách mạng, tínhnhân dân và tính dân tộc sâu sắc. Cả cuộc đời cách mạng, Người chỉ có một ham muốn, hammuốn tột bậc là: “Làm sao cho nước ta được độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bàota ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” [20, tr.161]. Thấm nhuần tư tưởng của Hồ Chủ Tịch, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủtrương, chính sách và biện pháp phát triển nền giáo dục của nhân dân, do nhân dân, vì nhândân. Hệ thống mạng lưới trường lớp đã được phủ kín khắp các bản làng, thôn xóm trong cảnước để thực hiện mục tiêu xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểuhọc đúng độ tuổi, tiến tới phổ cập trung học cơ sở, phổ cập trung học phổ thông...Vấn đềphát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã và đang được toàn xã hội quan tâm. Đảng vàNhà nước ta đang tập trung và ưu tiên hơn trong việc đầu tư đối với các vùng khó khăn vàđã thu được một số kết quả, thể hiện tính ưu việt của chế độ ta trong giáo dục. Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu tổngquát của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001- 2010 là đưa đất nước ta ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân,tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại “con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rútngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bướcnhảy vọt...”. Để đạt được các mục tiêu nói trên, giáo dục và đào tạo, khoa học và côngnghệ có vai trò quyết định, là nhu cầu bức thiết của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là phát triển kinh tế đi đôi với thúcđẩy tiến bộ xã hội. Ngay từ đầu thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã kịp thời đổi mới tưduy và cách làm giáo dục, đề ra những chủ trương chuyển đổi hệ thống giáo dục quốc dântừ mục tiêu phục vụ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Từ quan điểm, đường lối của Đảng về giáo dục và đào tạo, Nhà nước ta đãthể chế hóa thành các văn bản pháp luật để tổ chức thực hiện trong thực tế: Hiến pháp năm1992 (sửa đổi năm 2001): Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước và xã hộiphát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài... (Điều35); Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua vào tháng 12/1998 (Sửa đổi, bổ sung năm2005); Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mớichương trình giáo dục phổ thông và Nghị quyết 41/2000/QH10 về thực hiện phổ cập giáodục trung học cơ sở của Quốc hội khóa X thông qua ngày 09/12/2000... Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 xác định mục tiêu, giải pháp và các bướcđi theo phương châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, xây dựng một nềngiáo dục có tính chất thực tiễn và hiệu quả, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng,đưa nền giáo dục nước ta sớm tiến kịp các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới,nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực hiện mụctiêu của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010. Nhằm thực hiện chủ trương của Đảng cũng như mục tiêu của Nhà nước, nhiều loạihình giáo dục đã được mở ra, trong đó có giáo dục ngoài công lập. Phát triển giáo dục ngoàicông lập là đũi hỏi khỏch quan của cuộc sống, có cơ sở lý luận và thực tiễn. Trong hoàncảnh đất nước cũn nhiều khú khăn, ngân sách của nhà nước chưa đủ để đầu tư lớn hơn chogiáo dục, thỡ việc huy động rộng rói cỏc nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục là mộtđũi hỏi tất yếu. Điều này đó được khẳng định trong các văn bản pháp quy và càng ngày càngđược thể chế hoá một cách chặt chẽ, đồng bộ. Trong quá trỡnh triển khai, cỏc chớnh sỏchcủa trung ương cũng như của địa phương về các trường ngoài công lập đó ngày càng hoànthiện theo hướng có lợi cho các nhà đầu tư, phù hợp với yêu cầu của người học. Điều đó đótạo điều kiện cho các trường ngoài công lập gần đây phát triển cả về chất lượng và số lượng. Nhỡn một cách bao quát, càng ngày giáo dục ngoài công lập nói chung và các trườngngoài công lập ở trung học phổ thông nói riêng càng đạt được nhiều thành tựu to lớn và cóvai trũ quan trọng hơn trong sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nước, đặc biệt là gópphần thúc đẩy tiến độ phổ cập giáo dục trung học, đáp ứng được nhu cầu học tập rộng róicủa học sinh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với trường trung học phổ thông ngoài công lập LUẬN VĂN:Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối vớitrường trung học phổ thông ngoài công lập Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm về sự nghiệp giáo dục. Người chỉ rarằng: “Muốn giữ vững nền độc lập, muốn cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Namphải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể thamgia vào công cuộc xây dựng nước nhà mà trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”[20, tr.3]. Người cũng chỉ cho chúng ta con đường thoát khỏi cảnh yếu hèn đó là con đườngphát triển giáo dục: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Trong thư gửi học sinh nhân ngàykhai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập (tháng 9/1945), Bác đã viết: “Non sông ViệtNam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vaivới các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập củacác cháu” [18, tr.33]. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thể hiện qua câu nói bất hủ củaNgười: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Tư tưởng xuyênsuốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác giáo dục luôn toả sáng tính cách mạng, tínhnhân dân và tính dân tộc sâu sắc. Cả cuộc đời cách mạng, Người chỉ có một ham muốn, hammuốn tột bậc là: “Làm sao cho nước ta được độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bàota ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” [20, tr.161]. Thấm nhuần tư tưởng của Hồ Chủ Tịch, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủtrương, chính sách và biện pháp phát triển nền giáo dục của nhân dân, do nhân dân, vì nhândân. Hệ thống mạng lưới trường lớp đã được phủ kín khắp các bản làng, thôn xóm trong cảnước để thực hiện mục tiêu xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểuhọc đúng độ tuổi, tiến tới phổ cập trung học cơ sở, phổ cập trung học phổ thông...Vấn đềphát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã và đang được toàn xã hội quan tâm. Đảng vàNhà nước ta đang tập trung và ưu tiên hơn trong việc đầu tư đối với các vùng khó khăn vàđã thu được một số kết quả, thể hiện tính ưu việt của chế độ ta trong giáo dục. Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu tổngquát của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001- 2010 là đưa đất nước ta ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân,tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại “con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rútngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có những bướcnhảy vọt...”. Để đạt được các mục tiêu nói trên, giáo dục và đào tạo, khoa học và côngnghệ có vai trò quyết định, là nhu cầu bức thiết của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là phát triển kinh tế đi đôi với thúcđẩy tiến bộ xã hội. Ngay từ đầu thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã kịp thời đổi mới tưduy và cách làm giáo dục, đề ra những chủ trương chuyển đổi hệ thống giáo dục quốc dântừ mục tiêu phục vụ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Từ quan điểm, đường lối của Đảng về giáo dục và đào tạo, Nhà nước ta đãthể chế hóa thành các văn bản pháp luật để tổ chức thực hiện trong thực tế: Hiến pháp năm1992 (sửa đổi năm 2001): Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước và xã hộiphát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài... (Điều35); Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua vào tháng 12/1998 (Sửa đổi, bổ sung năm2005); Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mớichương trình giáo dục phổ thông và Nghị quyết 41/2000/QH10 về thực hiện phổ cập giáodục trung học cơ sở của Quốc hội khóa X thông qua ngày 09/12/2000... Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 xác định mục tiêu, giải pháp và các bướcđi theo phương châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, xây dựng một nềngiáo dục có tính chất thực tiễn và hiệu quả, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng,đưa nền giáo dục nước ta sớm tiến kịp các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới,nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực hiện mụctiêu của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010. Nhằm thực hiện chủ trương của Đảng cũng như mục tiêu của Nhà nước, nhiều loạihình giáo dục đã được mở ra, trong đó có giáo dục ngoài công lập. Phát triển giáo dục ngoàicông lập là đũi hỏi khỏch quan của cuộc sống, có cơ sở lý luận và thực tiễn. Trong hoàncảnh đất nước cũn nhiều khú khăn, ngân sách của nhà nước chưa đủ để đầu tư lớn hơn chogiáo dục, thỡ việc huy động rộng rói cỏc nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục là mộtđũi hỏi tất yếu. Điều này đó được khẳng định trong các văn bản pháp quy và càng ngày càngđược thể chế hoá một cách chặt chẽ, đồng bộ. Trong quá trỡnh triển khai, cỏc chớnh sỏchcủa trung ương cũng như của địa phương về các trường ngoài công lập đó ngày càng hoànthiện theo hướng có lợi cho các nhà đầu tư, phù hợp với yêu cầu của người học. Điều đó đótạo điều kiện cho các trường ngoài công lập gần đây phát triển cả về chất lượng và số lượng. Nhỡn một cách bao quát, càng ngày giáo dục ngoài công lập nói chung và các trườngngoài công lập ở trung học phổ thông nói riêng càng đạt được nhiều thành tựu to lớn và cóvai trũ quan trọng hơn trong sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nước, đặc biệt là gópphần thúc đẩy tiến độ phổ cập giáo dục trung học, đáp ứng được nhu cầu học tập rộng róicủa học sinh. ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
trường trung học phổ thông quản lý nhà nước quản trị kinh doanh cao học kinh tế luận văn quản trị cao học quản trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
99 trang 412 0 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 330 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0