LUẬN VĂN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ
Số trang: 71
Loại file: docx
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế kỷ XXI, với sự phát triển của Khoa học – công nghệ đã kéo theo sự phát triểncủa các ngành nghề khác, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Con người ngày càng đặt rayêu cầu cao hơn, và sản phẩm họ mong đợi từ những nhà cung cấp cũng đa dạng vàphong phú hơn. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bước chân vào thị trường phải biếtcũng như đo lường trước được những áp lực to lớn tác động đến sự thành công củadoanh nghiệp mình, và vai trò của người lãnh đạo trong hệ thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN " QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ " LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI, với sự phát triển của Khoa học – công nghệ đã kéo theo sự phát triểncủa các ngành nghề khác, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Con người ngày càng đặt rayêu cầu cao hơn, và sản phẩm họ mong đợi từ những nhà cung cấp cũng đa dạng vàphong phú hơn. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bước chân vào thị trường phải biếtcũng như đo lường trước được những áp lực to lớn tác động đến sự thành công củadoanh nghiệp mình, và vai trò của người lãnh đạo trong hệ thống phải điều phối đểphát huy một cách hợp lý các nguồn lực trong tổ chức thích nghi được với sự thay đổicủa các yếu tố chi phối tác động từ bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp. Chính vì vậy,công việc thiết lập một mô hình quản lý hiệu quả – quản lý chất lượng, đề cao việcquản lý theo quá trình được xem là một hướng giải quyết tốt nhất cho các doanhnghiệp hiện nay. Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, mối quan hệ giữa năng suất – chấtlượng – giá thành – lợi nhuận thường gây ra những nhận thức không rõ ràng. Thực tiễncho thấy rằng: Để đảm bảo năng suất cao, giá thành hạ và tăng lợi nhuận, một trongnhững con đường mà các nhà sản xuất thường theo đuổi là ưu tiên cho chất lượng.Xuất phát từ thực tế đó, song song với những chính sách chung trong lĩnh vực quản lýchất lượng, chất lượng đã và đang trở thành quốc sách của Việt Nam trên con đườngphát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Chất lượng là yếu tố quan trọng, songđể làm chủ được nó lại là một vấn đề không đơn giản, đòi hỏi một cách nhìn nhận,một sự quan tâm mới, không phải chỉ của những người “làm chất lượng”, của các cơquan quản lý, các công ty mà còn là một vấn đề liên quan đến tất cả mọi người trongxã hội. Và nhóm 3 chúng tôi, hôm nay xin được nói sâu về đề tài này, và cụ thể là về sảnphẩm nước tăng lựcNumber One của Tập đoàn Tân Hiệp Phát, nhóm cũng đưa ra mộtsố giải pháp cũng như định hướng chất lượng cho sản phẩm này thông qua 7 công cụcủa KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ. Trong lúc làm bài còn nhiều lỗi vàsơ sót, Nhóm mong Thầy và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài của Nhóm được hoànthiện hơn và được ứng dụng trong thực tiễn. Nhóm xin chân thành cảm ơn.QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHÓM 3LÝ THUYẾT Bất cứ lúc nào cũng phát sinh vấn đề cần giải quyết. Lúc đó, việc giải quyết vấnđề cần được thực hiện theo các bước sau: - Xác định vấn đề: việc xác định vấn đề thành công có thể xem như đi được một nửa chặng đường. Do vậy, vấn đề cần phải được xác định một cách rõ ràng. - Quan sát: xem xét những tính chất đặc thù của vấn đề từ nhiều khía cạnh, góc độ và quan điểm khác nhau. - Phân tích: tìm ra những nguyên nhân dựa trên những triệu chứng đã xem xét. - Hành động: tiến hành các biện pháp để loại bỏ những nguyên nhân chính. - Kiểm tra: đảm bảo những vấn đề được ngăn ngừa không tái diễn. - Tiêu chuẩn hóa: nhằm ngăn ngừa vĩnh viễn nguyên nhân gây ra vấn đề. - Kết luận: xem xét lại cách thức giải quyết vấn đề và lập kế hoạch cho công việc. Trong thực tế, các hoạt động chất lượng lại bỏ qua một số bước nêu trên, để đảmbảo hoạt động chất lượng có hiệu quả, nên đảm bảo thực hiện đúng 7 bước trên. Khái niệm Kiểm soát quy trình bằng phương pháp thống kê (SPC) là việc áp dụng phươngpháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chínhxác, kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một đơn vị,một tổ chức bằng cách giảm tính biến động của nó. Kiểm soát quy trình bằng phương pháp thống kê (SPC) là một phương pháp kiểmtra chất lượng trong những quy trình công nghệ. Đó là một tập hợp những phương phápsử dụng công cụ thống kê như giá trị trung bình, độ dao động và những công cụ khácđể nhận diện liệu có phải quá trình được quan sát có đang được kiểm soát tốt không. Kiểm soát quá trình bằng kỹ thuật thống kê (SPC) được xem là công cụ để nắmbắt thực tế trên cơ sở các dữ liệu thu thập. Ứng dụng SPC giúp công ty cải tiến quytrình hoạt động và chất lượng của sản phẩm. SPC không chỉ dùng để kiểm soát quátrình tạo ra sản phẩm hiện tại mà còn giúp đọc được xu hướng của quá trình đó. Đây lànhững công cụ rất hữu ích mà công nhân có thể sử dụng trực tiếp. Lịch sử hình thành và phát triển SPC được đề xướng bởi Tiến sĩ Walter Shewhart của phòng thí nghiệm Bell vàonhững năm 1920, và đã được mở rộng bởi Tiến sĩ W. Edwards Deming với tác độngquan trọng bởi người Mỹ trong thời gian Chiến tranh Thế giới lần thứ II nhằm cảiQUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHÓM 3thiện việc sản xuất máy bay. Deming cũng giới thiệu kỹ thuật SPC vào nền côngnghiệp Nhật Bản sau chiến tranh đó. Sau khi áp dụng thành công ban đầu của các công ty Nhật Bản, thống kê phân tíchcác số liệu điều khiển quá trình đã được kết hợp bằng cách tổ chức trên toàn thế giớinhư một công cụ chính để cải thiện chất lượng sản phẩm bằng cách giảm quá trìnhbiến đổi. Tiến sĩ Shewhart đã xác định hai nguồn của quá trình biến đổi: “Chance” sự thayđổi đó là vốn có trong quá trình, và ổn định qua thời gian, và “Assignable”, hoặc khôngkiểm soát được sự thay đổi, đó là không ổn định theo thời gian - là kết quả của sự kiệncụ thể bên ngoài hệ thống. Tiến sĩ Deming cho rằng biến thể cơ hội là nguyên nhânphổ biến gây ra sự thay đổi. Dựa trên kinh nghiệm với nhiều loại dữ liệu quá trình, và được hỗ trợ bởi luậtpháp của số liệu thống kê và xác suất, Tiến sĩ Shewhart là người đã nghĩ ra biểu đồkiểm soát được sử dụng đồ thị dữ liệu theo thời gian và xác định cả hai biến thể lànguyên nhân phổ biến và sự biến đổi nguyên nhân đặc biệt. SPC hoạt động dựa trên các nguyên tắc cơ bản của kỹ thuật thống kê và lấy mẫuđã được Ford và Taylor áp dụng, Nhật Bản đã phát triển thêm các công cụ thực hànhcủa Ishikawa và áp dụng rộng rãi tại các nhà máy sản x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN " QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ " LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI, với sự phát triển của Khoa học – công nghệ đã kéo theo sự phát triểncủa các ngành nghề khác, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Con người ngày càng đặt rayêu cầu cao hơn, và sản phẩm họ mong đợi từ những nhà cung cấp cũng đa dạng vàphong phú hơn. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bước chân vào thị trường phải biếtcũng như đo lường trước được những áp lực to lớn tác động đến sự thành công củadoanh nghiệp mình, và vai trò của người lãnh đạo trong hệ thống phải điều phối đểphát huy một cách hợp lý các nguồn lực trong tổ chức thích nghi được với sự thay đổicủa các yếu tố chi phối tác động từ bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp. Chính vì vậy,công việc thiết lập một mô hình quản lý hiệu quả – quản lý chất lượng, đề cao việcquản lý theo quá trình được xem là một hướng giải quyết tốt nhất cho các doanhnghiệp hiện nay. Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, mối quan hệ giữa năng suất – chấtlượng – giá thành – lợi nhuận thường gây ra những nhận thức không rõ ràng. Thực tiễncho thấy rằng: Để đảm bảo năng suất cao, giá thành hạ và tăng lợi nhuận, một trongnhững con đường mà các nhà sản xuất thường theo đuổi là ưu tiên cho chất lượng.Xuất phát từ thực tế đó, song song với những chính sách chung trong lĩnh vực quản lýchất lượng, chất lượng đã và đang trở thành quốc sách của Việt Nam trên con đườngphát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Chất lượng là yếu tố quan trọng, songđể làm chủ được nó lại là một vấn đề không đơn giản, đòi hỏi một cách nhìn nhận,một sự quan tâm mới, không phải chỉ của những người “làm chất lượng”, của các cơquan quản lý, các công ty mà còn là một vấn đề liên quan đến tất cả mọi người trongxã hội. Và nhóm 3 chúng tôi, hôm nay xin được nói sâu về đề tài này, và cụ thể là về sảnphẩm nước tăng lựcNumber One của Tập đoàn Tân Hiệp Phát, nhóm cũng đưa ra mộtsố giải pháp cũng như định hướng chất lượng cho sản phẩm này thông qua 7 công cụcủa KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ. Trong lúc làm bài còn nhiều lỗi vàsơ sót, Nhóm mong Thầy và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài của Nhóm được hoànthiện hơn và được ứng dụng trong thực tiễn. Nhóm xin chân thành cảm ơn.QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHÓM 3LÝ THUYẾT Bất cứ lúc nào cũng phát sinh vấn đề cần giải quyết. Lúc đó, việc giải quyết vấnđề cần được thực hiện theo các bước sau: - Xác định vấn đề: việc xác định vấn đề thành công có thể xem như đi được một nửa chặng đường. Do vậy, vấn đề cần phải được xác định một cách rõ ràng. - Quan sát: xem xét những tính chất đặc thù của vấn đề từ nhiều khía cạnh, góc độ và quan điểm khác nhau. - Phân tích: tìm ra những nguyên nhân dựa trên những triệu chứng đã xem xét. - Hành động: tiến hành các biện pháp để loại bỏ những nguyên nhân chính. - Kiểm tra: đảm bảo những vấn đề được ngăn ngừa không tái diễn. - Tiêu chuẩn hóa: nhằm ngăn ngừa vĩnh viễn nguyên nhân gây ra vấn đề. - Kết luận: xem xét lại cách thức giải quyết vấn đề và lập kế hoạch cho công việc. Trong thực tế, các hoạt động chất lượng lại bỏ qua một số bước nêu trên, để đảmbảo hoạt động chất lượng có hiệu quả, nên đảm bảo thực hiện đúng 7 bước trên. Khái niệm Kiểm soát quy trình bằng phương pháp thống kê (SPC) là việc áp dụng phươngpháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chínhxác, kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một đơn vị,một tổ chức bằng cách giảm tính biến động của nó. Kiểm soát quy trình bằng phương pháp thống kê (SPC) là một phương pháp kiểmtra chất lượng trong những quy trình công nghệ. Đó là một tập hợp những phương phápsử dụng công cụ thống kê như giá trị trung bình, độ dao động và những công cụ khácđể nhận diện liệu có phải quá trình được quan sát có đang được kiểm soát tốt không. Kiểm soát quá trình bằng kỹ thuật thống kê (SPC) được xem là công cụ để nắmbắt thực tế trên cơ sở các dữ liệu thu thập. Ứng dụng SPC giúp công ty cải tiến quytrình hoạt động và chất lượng của sản phẩm. SPC không chỉ dùng để kiểm soát quátrình tạo ra sản phẩm hiện tại mà còn giúp đọc được xu hướng của quá trình đó. Đây lànhững công cụ rất hữu ích mà công nhân có thể sử dụng trực tiếp. Lịch sử hình thành và phát triển SPC được đề xướng bởi Tiến sĩ Walter Shewhart của phòng thí nghiệm Bell vàonhững năm 1920, và đã được mở rộng bởi Tiến sĩ W. Edwards Deming với tác độngquan trọng bởi người Mỹ trong thời gian Chiến tranh Thế giới lần thứ II nhằm cảiQUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHÓM 3thiện việc sản xuất máy bay. Deming cũng giới thiệu kỹ thuật SPC vào nền côngnghiệp Nhật Bản sau chiến tranh đó. Sau khi áp dụng thành công ban đầu của các công ty Nhật Bản, thống kê phân tíchcác số liệu điều khiển quá trình đã được kết hợp bằng cách tổ chức trên toàn thế giớinhư một công cụ chính để cải thiện chất lượng sản phẩm bằng cách giảm quá trìnhbiến đổi. Tiến sĩ Shewhart đã xác định hai nguồn của quá trình biến đổi: “Chance” sự thayđổi đó là vốn có trong quá trình, và ổn định qua thời gian, và “Assignable”, hoặc khôngkiểm soát được sự thay đổi, đó là không ổn định theo thời gian - là kết quả của sự kiệncụ thể bên ngoài hệ thống. Tiến sĩ Deming cho rằng biến thể cơ hội là nguyên nhânphổ biến gây ra sự thay đổi. Dựa trên kinh nghiệm với nhiều loại dữ liệu quá trình, và được hỗ trợ bởi luậtpháp của số liệu thống kê và xác suất, Tiến sĩ Shewhart là người đã nghĩ ra biểu đồkiểm soát được sử dụng đồ thị dữ liệu theo thời gian và xác định cả hai biến thể lànguyên nhân phổ biến và sự biến đổi nguyên nhân đặc biệt. SPC hoạt động dựa trên các nguyên tắc cơ bản của kỹ thuật thống kê và lấy mẫuđã được Ford và Taylor áp dụng, Nhật Bản đã phát triển thêm các công cụ thực hànhcủa Ishikawa và áp dụng rộng rãi tại các nhà máy sản x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập kphương pháp thống kê kiểm soát quá trình quản trị chất lượng hệ thống quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 566 2 0 -
99 trang 407 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 363 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
64 trang 296 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 295 1 0 -
96 trang 293 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0