Danh mục

LUẬN VĂN: Quản trị nhân sự - thực trạng và giải pháp

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.32 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước ta sau chiến tranh giải phóng đất nước là thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp kéo dài, chậm đổi mới nên đã làm cho nhiều doanh nghiệp vẫn luôn dựa dẫm vào sự bao cấp của Nhà nước dẫn đến làm ăn kém hiệu quả. Quá trình đổi mới kinh tế, các yếu tố mới của nền kinh tế thị trường dần dần thay thế cho các thủ tục, nguyên tắc quản lý cũ, sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động của doanh nghiệp giảm dần, phương thức quản lý mới và một môi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Quản trị nhân sự - thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Quản trị nhân sự - thực trạng và giải pháp lời mở đầu Nước ta sau chiến tranh giải phóng đất nước là thời kỳ kinh tế tập trung bao cấpkéo dài, chậm đổi mới nên đã làm cho nhiều doanh nghiệp vẫn luôn dựa dẫm vào sựbao cấp của Nhà nước dẫn đến làm ăn kém hiệu quả. Quá trình đổi mới kinh tế, các yếutố mới của nền kinh tế thị tr ường dần dần thay thế cho các thủ tục, nguyên tắc quản lýcũ, sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động của doanh nghiệp giảm dần, ph ương thứcquản lý mới và một môi trường mới cho quản lý con người trong các doanh nghiệpđược hình thành. Sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr ường trong thực tế quản trị nhân sự ở ViệtNam là chuyển từ chế độ tuyển dụng lao động suốt đời sang chế độ hợp đồng lao động,từ hệ thống lương bình quân theo nhà n ước chi trả sang hệ thống trả công do doanhnghiệp chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, những thách thức đối với quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệpcủa Việt Nam còn rất lớn, khó kh ăn và thử thách với các doanh nghiệp hiện nay khôngphải là thiếu vốn hay trình độ trang bị kỹ thuật chưa hiện đại mà là làm thế nào để quảntrị nguồn nhân lực có hiệu quả khi chuyển sang nền kinh tế thị tr ường, hội nhập kinh tếquốc tế. Các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp quân đội nói riêng cũng khôngnằm ngoài số đó. Trong chiến lược quản trị doanh nghiệp: nh ư quản trị chính sách tàichính, quản trị khoa học - kỹ thuật, quản trị nhân sự, thì quản trị con người là nhiệm vụtrung tâm quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thànhcông của quản trị con người. I. Tổng quan về quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 1. Mục tiêu của quản trị nhân sự - doanh nghiệp Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp bao gồm một hệ thống những ph ương phápnhằm quản trị có hiệu quả nhất về l ượng và chất nguồn nhân lực của doanh nghiệp,đảm bảo lợi ích và sự phát triển toàn diện cho người lao động trong doanh nghiệp vàgóp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Mục tiêu kinh tế: quản trị nhân sự nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả nhất sứclao động, nhằm tăng năng suất lao động, tạo điều kiện tăng thu nhập, lợi nhuận chodoanh nghiệp, tăng thu nhập cho nhà nước, thoả mãn nhu cầu trang trải chi phí, tái sảnxuất giản đơn, và mở rộng sức lao động - ổn định kinh tế gia đình. - Mục tiêu xã hội: tạo công ăn việc làm, giáo dục, động viên người lao động duytrì và tạo việc làm mới, phát triển văn hoá, nghề nghiệp, phù hợp với sự tiến bộ của xãhội, thông qua quản trị nhân sự thể hiện trách nhiệm của Nhà n ước, của tổ chức vớingười lao động. Đạt được mục tiêu này cần các hoạt động hỗ trợ như: tuân thủ phápluật, trật tự xã hội, tổ chức các hoạt động xã hội và dịch vụ trong doanh nghiệp, xác lậpvà giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa tổ chức công đoàn và các cấp quản trị doanhnghiệp. - Mục tiêu củng cố và phát triển tổ chức: quản trị nhân sự là một lĩnh vực quảntrị doanh nghiệp và còn là ph ương tiện để khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nộilực, là nhân tố khẳng định giá trị vô hình của tổ chức, thực hiện mục tiêu kinh doanh. + Đây là phương tiện tạo nguồn lực trong và ngoài doanh nghiệp. + Là nhân tố khẳng định vai trò vô hình. + Là cơ sở thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. + Là cơ sở doanh nghiệp hoạch định tuyển chọn, đánh giá, đào tạo, phát triển, bốtrí sử dụng nhân lực. + Là cơ sở để thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát. - Mục tiêu thực hiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức: + Nhằm phân loại chức năng trong doanh nghiệp, đánh giá đúng lực lượng laođộng trong doanh nghiệp. Trong lĩnh vực lao động trực tiếp, trình độ bậc thợ, tay nghề,kỹ năng, kỹ xảo và ý thức tổ chức kỷ luật của người lao động cũng phụ thuộc rất lớn,thậm chí mang tính quyết định của hoạt động quản trị nhân sự. + Thông qua hoạt động quản trị nhân sự nhà quản trị có khả n ăng giúp cho ngườilao động thực hiện được mục tiêu của cá nhân họ về việc làm th ăng tiến, lợi ích kinh tếvà xã hội, lương bổng, phát triển. + Hoạt động quản trị nhân sự chỉ đạt hiệu quả khi nhà quản trị nhận thức đúngviệc đáp ứng mục tiêu cá nhân, các hoạt động hỗ trợ cần thiết, đánh giá, đào tạo, bố trí,sử dụng, phát triển, thù lao và kiểm tra. 2. Quan điểm, nguyên tắc cơ bản quản trị nhân sự a. Quan điểm quản trị nhân sự: nhận thức đúng đắn các quan điểm quản trị nhânsự có ý nghĩa quan trọng trong việc định ra phương pháp, cách thức quản trị: - Xây dựng cơ chế quản trị nhân sự trong doanh nghiệp một cách khoa học. - Tuyển chọn, phân phối hợp lý nguồn nhân sự trên c ơ sở lợi ích chung. - Tìm, tạo việc làm và đảm bảo quyền, nghĩa vụ lao động cho mọi người trongdoanh nghiệp trên cơ sở bình đẳng. - Đảm bảo phát triển toàn diện người lao động nhằm tái sản xuất giản đơn và mởrộng sức lao động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: