Luận văn: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tích hệ thống các mâu thuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trải qua quá trình phát triển của những hình thái khác nhau và các quá trình phát triển cao của các tư tưởng triết học nhân loại các quan niệm về mâu thuẫn khác nhau cũng thay đổi. Mỗi thời đại , mỗi trường phái lại có những lý giải khác nhau về mâu thuẫn , về các mặt đối lập , vì triết học luôn phát sinh từ những bối cảnh lịch sử nhất định . Thứ nhất là triết học thời cổ đại mà điển hình là ba nền triết học lớn đó là Trung Hoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tích hệ thống các mâu thuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - - - - - Luận vănQuy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tích hệ thống các mâuthuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay .MỞ ĐẦU Cùng với xu thế của thời đại và thế giới thì việc chuyển sang nền kinhtế thị trường của Việt Nam là tất yếu. Vào những năm 70 , cuối những năm 80của thế kỷ XX , khi mà những khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các nướcxã hội chủ nghĩa đã phát triển đến đỉnh điểm, Việt Nam cũng không nằmngoài tình trạng này . Trước tình hình này , Đảng và Nhà nước ta đã quyếtđịnh chuyển nền kinh tế đất nước từ cơ chế tập trung quan liêu , bao cấp sangnền kinh tế thị trường, mà mốc đánh dấu là Đại hội Đảng VI (tháng 12 năm1986). Kinh tế thị trường là một nền kinh tế phát triển nhất cho tới nay với rấtnhiều mặt ưu đIểm. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thịtrường , nước ta không tránh khỏi những khó khăn . Theo quan đIển triết họcduy vật biện chứng thì bất cứ một sự vật , hiện tượng nào cũng chứa đựngtrong nó những mâu thuẫn của các mặt đối lập . Điều này cũng đúng trongnền kinh tế thị truờng ở Việt Nam hiện nay, trong lòng nó đang chứa đựng cácmâu thuẫn . Trong giai đoạn chuyển tiếp này , trước hết đó là mâu thuẫn củasự xuất hiện cơ chế mới của nền kinh tế thị trường và cơ chế cũ trong nềnkinh tế tập trung , quan liêu , bao cấp ; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển vớikiến trúc thượng tầng về mặt chính trị , pháp lý , quan điểm , tư tưởng . Mâuthuẫn giữa tính tự phát của sự phát triển kinh tế thị trường (theo chủ nghĩa tưbản) với định hướng xã hội chủ nghĩa , mâu thuẫn giữa mặt tích cực và mặttiêu cực của kinh tế thị trường… Những mâu thuẫn này đang hiện diện và tác động mạnh mẽ tới quátrình phát triển nền kinh tế đất nước . Việc nhận thức rõ vấn đề này và giảiquyết chúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển nền kinhtế Việt Nam hiện nay . Đây là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta . Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và bằng những kiếnthức thu được trong năm học vừa qua tôi chọn đề tài: 1Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tíchhệ thống các mâu thuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trường ở ViệtNam hiện nay.I.Cơ sở lý luận.I.1.Lịch sử những tư tưởng triết học chủ nghĩa duy vật trước Mác về mâuthuẫn . Trải qua quá trình phát triển của những hình thái khác nhau và các quátrình phát triển cao của các tư tưởng triết học nhân loại các quan niệm về mâuthuẫn khác nhau cũng thay đổi. Mỗi thời đại , mỗi trường phái lại có nhữnglý giải khác nhau về mâu thuẫn , về các mặt đối lập , vì triết học luôn phátsinh từ những bối cảnh lịch sử nhất định . Thứ nhất là triết học thời cổ đại màđiển hình là ba nền triết học lớn đó là Trung Hoa , Hy Lạp và ấn Độ . Triết học Trung Hoa đã xuất hiện rất lâu vào cuối thế kỷ thứ II trướccông nguyên. Tuy nhiên , phải đến cuối thời Xuân thu _ Chién quốc , các hệthống triết học lớn của Trung Quốc mới xuất hiện . Những quan điểm biệnchứng về mâu thuẫn thời kỳ này xuất hiện tuy còn sơ khai. Ví dụ như trườngphái Âm – Dương . phái Âm – Dương nhìn nhận mọi tồn tại không phải trongtính đồng nhất tuyệt đối cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập không thểtương đồng . Trái lại tất cả bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập gọi làsự thống nhất Âm – Dương. Quy luật nay thừa nhận mọi thực tại trên tinhthần biện chứng là trong cái mặt đối lập kia – ít nhất cũng ở trạng thái tiềmnăng sinh thành. Triết học ấn Độ thì đưa ra phạm trù “vô ngả”, “vôthường”(của trương phái Phật Quốc ). “Một tồn tại “ nào đó chẳng phải là nómà là “tổng hợp”, “hội họp” của những cái không phảI là nó mà nhờ hội đủnhân – duyên . Không có tồn tại nào độc lập tuyệt đối với tồn tại khác Nhưngđã như vậy thì tất yếu phải đi đến một khẳng định về lẽ vô thường . Vôthường là chẳng “thường hằng” , “thường hằng “ là cái bất biến, chẳng bấtbiến là biến động , biến tức là biến động . Có thể nói , cùng với sự phát triển 2của các hình thức kinh tế – xã hội các tư tưởng về mâu thuẫn cũng ngày càngrõ nét. Hêraclit – nhà triết học lớn nhất của Hy Lạp cổ đại ở thời kỳ đầu củanó thì phỏng đoán rằng: mâu thuẫn tồn tại trong mọi sự vật của thế giới . Theoông , các mặt đối lập gắn bó , quy định , ràng buộc với nhau. Heraclit cònkhẳng định vũ trụ là một thể thống nhất nhưng trong lòng nó luôn diễn ra cáccuộc đấu tranh của các lực lượng đối lập, nhờ vậy vũ trụ tồn tại và vận động .Vì thế đấu tranh là “cha đẻ của tất cả , là ôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tích hệ thống các mâu thuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - - - - - Luận vănQuy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tích hệ thống các mâuthuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay .MỞ ĐẦU Cùng với xu thế của thời đại và thế giới thì việc chuyển sang nền kinhtế thị trường của Việt Nam là tất yếu. Vào những năm 70 , cuối những năm 80của thế kỷ XX , khi mà những khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các nướcxã hội chủ nghĩa đã phát triển đến đỉnh điểm, Việt Nam cũng không nằmngoài tình trạng này . Trước tình hình này , Đảng và Nhà nước ta đã quyếtđịnh chuyển nền kinh tế đất nước từ cơ chế tập trung quan liêu , bao cấp sangnền kinh tế thị trường, mà mốc đánh dấu là Đại hội Đảng VI (tháng 12 năm1986). Kinh tế thị trường là một nền kinh tế phát triển nhất cho tới nay với rấtnhiều mặt ưu đIểm. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thịtrường , nước ta không tránh khỏi những khó khăn . Theo quan đIển triết họcduy vật biện chứng thì bất cứ một sự vật , hiện tượng nào cũng chứa đựngtrong nó những mâu thuẫn của các mặt đối lập . Điều này cũng đúng trongnền kinh tế thị truờng ở Việt Nam hiện nay, trong lòng nó đang chứa đựng cácmâu thuẫn . Trong giai đoạn chuyển tiếp này , trước hết đó là mâu thuẫn củasự xuất hiện cơ chế mới của nền kinh tế thị trường và cơ chế cũ trong nềnkinh tế tập trung , quan liêu , bao cấp ; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển vớikiến trúc thượng tầng về mặt chính trị , pháp lý , quan điểm , tư tưởng . Mâuthuẫn giữa tính tự phát của sự phát triển kinh tế thị trường (theo chủ nghĩa tưbản) với định hướng xã hội chủ nghĩa , mâu thuẫn giữa mặt tích cực và mặttiêu cực của kinh tế thị trường… Những mâu thuẫn này đang hiện diện và tác động mạnh mẽ tới quátrình phát triển nền kinh tế đất nước . Việc nhận thức rõ vấn đề này và giảiquyết chúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển nền kinhtế Việt Nam hiện nay . Đây là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta . Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và bằng những kiếnthức thu được trong năm học vừa qua tôi chọn đề tài: 1Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tíchhệ thống các mâu thuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trường ở ViệtNam hiện nay.I.Cơ sở lý luận.I.1.Lịch sử những tư tưởng triết học chủ nghĩa duy vật trước Mác về mâuthuẫn . Trải qua quá trình phát triển của những hình thái khác nhau và các quátrình phát triển cao của các tư tưởng triết học nhân loại các quan niệm về mâuthuẫn khác nhau cũng thay đổi. Mỗi thời đại , mỗi trường phái lại có nhữnglý giải khác nhau về mâu thuẫn , về các mặt đối lập , vì triết học luôn phátsinh từ những bối cảnh lịch sử nhất định . Thứ nhất là triết học thời cổ đại màđiển hình là ba nền triết học lớn đó là Trung Hoa , Hy Lạp và ấn Độ . Triết học Trung Hoa đã xuất hiện rất lâu vào cuối thế kỷ thứ II trướccông nguyên. Tuy nhiên , phải đến cuối thời Xuân thu _ Chién quốc , các hệthống triết học lớn của Trung Quốc mới xuất hiện . Những quan điểm biệnchứng về mâu thuẫn thời kỳ này xuất hiện tuy còn sơ khai. Ví dụ như trườngphái Âm – Dương . phái Âm – Dương nhìn nhận mọi tồn tại không phải trongtính đồng nhất tuyệt đối cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập không thểtương đồng . Trái lại tất cả bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập gọi làsự thống nhất Âm – Dương. Quy luật nay thừa nhận mọi thực tại trên tinhthần biện chứng là trong cái mặt đối lập kia – ít nhất cũng ở trạng thái tiềmnăng sinh thành. Triết học ấn Độ thì đưa ra phạm trù “vô ngả”, “vôthường”(của trương phái Phật Quốc ). “Một tồn tại “ nào đó chẳng phải là nómà là “tổng hợp”, “hội họp” của những cái không phảI là nó mà nhờ hội đủnhân – duyên . Không có tồn tại nào độc lập tuyệt đối với tồn tại khác Nhưngđã như vậy thì tất yếu phải đi đến một khẳng định về lẽ vô thường . Vôthường là chẳng “thường hằng” , “thường hằng “ là cái bất biến, chẳng bấtbiến là biến động , biến tức là biến động . Có thể nói , cùng với sự phát triển 2của các hình thức kinh tế – xã hội các tư tưởng về mâu thuẫn cũng ngày càngrõ nét. Hêraclit – nhà triết học lớn nhất của Hy Lạp cổ đại ở thời kỳ đầu củanó thì phỏng đoán rằng: mâu thuẫn tồn tại trong mọi sự vật của thế giới . Theoông , các mặt đối lập gắn bó , quy định , ràng buộc với nhau. Heraclit cònkhẳng định vũ trụ là một thể thống nhất nhưng trong lòng nó luôn diễn ra cáccuộc đấu tranh của các lực lượng đối lập, nhờ vậy vũ trụ tồn tại và vận động .Vì thế đấu tranh là “cha đẻ của tất cả , là ôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận vănị kinh tế chính trị chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩ Mac- Lenin quy lụât thống nhất mâu thuẫn biện chứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 302 3 0
-
4 trang 200 0 0
-
11 trang 197 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 168 0 0 -
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 164 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 163 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 151 0 0 -
75 trang 147 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0