Luận văn Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự nhận thức, vận dụng quy luật này ở Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn "quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự nhận thức, vận dụng quy luật này ở việt nam", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự nhận thức, vận dụng quy luật này ở Việt Nam" Luận văn Đề tài “Quan hệ biện chứng giữa sự pháttriển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam “ A. PHẦN MỞ ĐẦU Từ khi con người mới xuất hiện trên hành tinh đã trải qua năm phươngthức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xãhội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa. Tư duy nhận thức của con người khôngdừng lại ở một chỗ mà theo thời gian tư duy của con người càng phát triểncàng hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển lực lượng sảnxuất cũng như cơ sở sản xuất. Từ khi sản xuất chủ yếu bằng hái lượm sănbắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu thì ngày nay trình độ khoa học đạttới mức tột đỉnh. Không ít các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đổ sức bỏcông cho các vấn đề này cụ thể là nhận thức con người, trong đó có trườngphái triết học. Với ba trường phái trong lịch sử phát triển của mình chủnghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và trường phái nhị nguyên luận. Nhưnghọ đều thống nhất rằng thực chất của triết học đó là sự thống nhất biệnchứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất như thống nhất giữahai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội. Tác động qua lạibiện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được mác vàĂnghen khái quát thành qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất vớilực lượng sản xuất. Từ những lý luận trên đưa Mác - Ănghen vươn lên đỉnhcao trí tuệ của nhân loại. Không chỉ trên phương diện triết học mà cả chínhtrị kinh tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học. Dưới những hình thức vàmức độ khác nhau, dù con người có ý thức và mức độ khác nhau, dù conngười có ý thức được hay không thì nhận thức của hai ông về qui luật vẫnxuyên suốt lịch sử phát triển. Nghiên cứu về sự thống nhất Biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất tạo điều kiện chosinh viên kinh tế nói chung và tôi nói riêng có được một nhận thức về sảnxuất xã hội. Đồng thời mở mang được nhiều lĩnh vực về kinh tế. Thấy đượcvị trí, ý nghĩa của nó. Tôi mạnh dạn đưa ra nhận định của mình về đề tài:Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất và sự nhận thức, vận dụng quy luật này ở ViệtNam 1 Tuy nhiên do trình độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế, nênkhông tránh khỏi những sai sót. Em rất mong cô góp ý để bài tiểu luận này đượchoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! B. NỘI DUNG Chương I SỰ NHẬN THỨC VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ QUI LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. I/ ĐÔI NÉT VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢNXUẤT. 1. Lực lượng sản xuất là gì? Lực lượng sản xuất là toàn bộ những tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra,trước hết là công cụ lao động và những người lao động với kinh ngiệm vàthói quen lao động nhất định đã sử dụng những tư liệu sản xuất đó để tạo racủa cải vật chất cho xã hội. Từ thực trạng đó lý luận về lực lượng sản xuất của xã hội được C.Mácnêu lên và phát triển một cách sâu sắc trong các tác phẩm chuẩn bị cho bộTư bản và chính trong bộ Tư bản Mác đã trình bày hết sức rõ ràng quanđiểm của mình về các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất của xã hội trongđó bao gồm sức lao động và tư liệu sản xuất. Đối với Mác cùng với tư liệulao động đối với lao động cũng thuộc về tư liệu sản xuất, còn trong tư liệulao động tức là tất cả những yếu tố vật chất mà con người sử dụng để tácđộng và đối tượng lao động như công cụ lao động, nhà xưởng, phương tiệnlao động, cơ sở vật chất kho tàng... thì vai trò quan trọng hơn cả thuộc vềcông cụ lao động. Công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất linh hoạt 2nhất của tư liệu sản xuất. Mọi thời đại muốn đánh giá trình độ sản xuất thìphải dựa vào tư liệu lao động. Tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất trong lựclượng sản xuất chính là con người cho dù những tư liệu lao động được tạora từ trước có sức mạnh đến điều và đối tượng lao động có phong phú nhưthế nào thì con người vẫn là bậc nhất. Lịch sử loài người được đánh dấu bởi các mốc quan trọng trong sự pháttriển của lực lượng sản xuất trước hết là công cụ lao động. Sau bước ngoặtsinh học, sự xuất hiện công cụ lao động đánh dấu một bước ngoặt kháctrong sự chuyển từ vượn thành người. Từ kiếm sống bằng săn bắt hái lượmsang hoạt động lao động thích nghi với tự nhiên và dần dần cải tạo tựnhiên. Từ sản xuất nông nghiệp công nghệ lạc hậu chuyển lên cơ khí hoásản xuất. Sự phát triển lực lượng sản xuất trong giai đoạn này không chỉgiới hạn ở việc tăng một cách đáng kể số lượng thuần tuý với các công cụđã có mà chủ yếu là ở việc tạo ra nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự nhận thức, vận dụng quy luật này ở Việt Nam" Luận văn Đề tài “Quan hệ biện chứng giữa sự pháttriển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam “ A. PHẦN MỞ ĐẦU Từ khi con người mới xuất hiện trên hành tinh đã trải qua năm phươngthức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xãhội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa. Tư duy nhận thức của con người khôngdừng lại ở một chỗ mà theo thời gian tư duy của con người càng phát triểncàng hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển lực lượng sảnxuất cũng như cơ sở sản xuất. Từ khi sản xuất chủ yếu bằng hái lượm sănbắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu thì ngày nay trình độ khoa học đạttới mức tột đỉnh. Không ít các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đổ sức bỏcông cho các vấn đề này cụ thể là nhận thức con người, trong đó có trườngphái triết học. Với ba trường phái trong lịch sử phát triển của mình chủnghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và trường phái nhị nguyên luận. Nhưnghọ đều thống nhất rằng thực chất của triết học đó là sự thống nhất biệnchứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất như thống nhất giữahai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội. Tác động qua lạibiện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được mác vàĂnghen khái quát thành qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất vớilực lượng sản xuất. Từ những lý luận trên đưa Mác - Ănghen vươn lên đỉnhcao trí tuệ của nhân loại. Không chỉ trên phương diện triết học mà cả chínhtrị kinh tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học. Dưới những hình thức vàmức độ khác nhau, dù con người có ý thức và mức độ khác nhau, dù conngười có ý thức được hay không thì nhận thức của hai ông về qui luật vẫnxuyên suốt lịch sử phát triển. Nghiên cứu về sự thống nhất Biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất tạo điều kiện chosinh viên kinh tế nói chung và tôi nói riêng có được một nhận thức về sảnxuất xã hội. Đồng thời mở mang được nhiều lĩnh vực về kinh tế. Thấy đượcvị trí, ý nghĩa của nó. Tôi mạnh dạn đưa ra nhận định của mình về đề tài:Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất và sự nhận thức, vận dụng quy luật này ở ViệtNam 1 Tuy nhiên do trình độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế, nênkhông tránh khỏi những sai sót. Em rất mong cô góp ý để bài tiểu luận này đượchoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! B. NỘI DUNG Chương I SỰ NHẬN THỨC VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ QUI LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. I/ ĐÔI NÉT VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢNXUẤT. 1. Lực lượng sản xuất là gì? Lực lượng sản xuất là toàn bộ những tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra,trước hết là công cụ lao động và những người lao động với kinh ngiệm vàthói quen lao động nhất định đã sử dụng những tư liệu sản xuất đó để tạo racủa cải vật chất cho xã hội. Từ thực trạng đó lý luận về lực lượng sản xuất của xã hội được C.Mácnêu lên và phát triển một cách sâu sắc trong các tác phẩm chuẩn bị cho bộTư bản và chính trong bộ Tư bản Mác đã trình bày hết sức rõ ràng quanđiểm của mình về các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất của xã hội trongđó bao gồm sức lao động và tư liệu sản xuất. Đối với Mác cùng với tư liệulao động đối với lao động cũng thuộc về tư liệu sản xuất, còn trong tư liệulao động tức là tất cả những yếu tố vật chất mà con người sử dụng để tácđộng và đối tượng lao động như công cụ lao động, nhà xưởng, phương tiệnlao động, cơ sở vật chất kho tàng... thì vai trò quan trọng hơn cả thuộc vềcông cụ lao động. Công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất linh hoạt 2nhất của tư liệu sản xuất. Mọi thời đại muốn đánh giá trình độ sản xuất thìphải dựa vào tư liệu lao động. Tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất trong lựclượng sản xuất chính là con người cho dù những tư liệu lao động được tạora từ trước có sức mạnh đến điều và đối tượng lao động có phong phú nhưthế nào thì con người vẫn là bậc nhất. Lịch sử loài người được đánh dấu bởi các mốc quan trọng trong sự pháttriển của lực lượng sản xuất trước hết là công cụ lao động. Sau bước ngoặtsinh học, sự xuất hiện công cụ lao động đánh dấu một bước ngoặt kháctrong sự chuyển từ vượn thành người. Từ kiếm sống bằng săn bắt hái lượmsang hoạt động lao động thích nghi với tự nhiên và dần dần cải tạo tựnhiên. Từ sản xuất nông nghiệp công nghệ lạc hậu chuyển lên cơ khí hoásản xuất. Sự phát triển lực lượng sản xuất trong giai đoạn này không chỉgiới hạn ở việc tăng một cách đáng kể số lượng thuần tuý với các công cụđã có mà chủ yếu là ở việc tạo ra nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
qui luật quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất tư liệu sản xuất chế độ sở hữu tư liệu phạm trù hình thái kinh tế đường lối đổi mới của ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 188 0 0
-
18 trang 124 0 0
-
26 trang 101 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 trang 89 0 0 -
20 trang 85 0 0
-
25 trang 73 0 0
-
50 trang 73 0 0
-
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22 trang 65 0 0 -
25 trang 54 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Tập 2: Chủ nghĩa duy vật lịch sử): Phần 1
98 trang 44 0 0