Danh mục

Luận văn: Sự biến động đồng EURO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.25 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: sự biến động đồng euro và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Sự biến động đồng EURO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt NamLuận văn: Sự biến động đồng EURO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam Sự biến động đồng EURO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm 3 chơng nh sau:CHƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐỒNG EURO.CHƠNG II: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO TỪ KHI RA ĐỜI TỚI NAY.CHƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐỒNG EURO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM. CHƠNG I TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU VÀ ĐỒNG EUROI. LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU.1. Liên minh Châu Âu (EU). Liên minh châu Âu là kết quả của hoạt động liên kết kinh tế quốc tế, là kết quả củamột quá trình hợp tác và đấu tranh giữa tranh chấp và thoả hiệp của các nớc thành viênnhằm đi đến thống nhất và tạo ra một sức mạnh tổng hợp từ sự liên kết. Bằng quyết tâmcao của các nớc thành viên mới có đợc EU - 15 hùng mạnh nh ngày nay và tiến tới là EU -28 sau đợt mở rộng sang Đông và Trung Âu. EU có quá trình phát triển lâu dài, bắt đầu từ rất sớm so với các khu vực liên kết kinhtế quốc tế khác. Ngay sau đại chiến thế giới thứ hai, các nớc châu Âu đã nhận thấy hoạtđộng liên kết kinh tế quốc tế cần thiết hơn bao giờ hết. Trong hai cuộc đại chiến nửa đầu thế kỷ XX Tây Âu và Nhật Bản bị huỷ diệt nặng nềvề kinh tế, trong khi đó Mỹ đã làm giàu từ việc bán vũ khí cho các nớc tham chiến. Vì vậy,sau chiến tranh thế giới Mỹ đã trở thành một cờng quốc kinh tế số 1 và Mỹ cũng đã nhánhchóng tận dụng thế mạnh kinh tế đó là củng cố địa vị của mình, bằng kế hoạch Marsall(chi viện vốn cho Tây Âu và Nhật Bản để phục hồi kinh tế sau chiến tranh). Trớc bối cảnhđó các quốc gia châu Âu đều có mong muốn khôi phục và phát triển kinh tế, xây dựng mộtnền hoà bình vững chắc độc lập tự chủ. Vì vậy cần phải thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ, cácquốc gia liên kết với nhau xây dựng liên minh EU khởi đầu bằng cộng đồng than thépchâu Âu (CECA). Ngày 18 - 04 -1951, bằng hiệp định Paris cộng đồng than thép châu âu chính thức rađời. - Mục đích xây dựng CECA để tạo ra sự chủ động có đợc sự hợp tác trong việc pháttriển hai mặt hàng quan trọng lúc đó (than và thép). Có thể coi đây là thị trờng chung vớihai mặt hàng này là chơng trình thử nghiệm của việc xây dựng thị trờng chung châu Âu. Dluận châu Âu tin tởng cùng việc thành lập Cộng đồng châu Âu sẽ đa các nớc thành viênlên một bớc phát triển mới. - Nguyên tắc xây dựng cộng đồng là bình đẳng và hợp tác, các nớc tham gia vào cộngđồng trên tinh thần tự nguyện. CECA gồm có 6 nớc tham gia là : Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ, ý và Luxembua. Sau một thời gian ngắn CECA đã đạt đợc nhứng kết quả mong đợi của các nhà sánglập CECA, đã đem lại những lợi ích kinh tế chính trị to lớn khiến các nớc thành viên tiếptục phát triển con đờng đã chọn bằng việc xây dựng cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC). Ngày 25 - 3- 1957, ký kết hiệp định Roma, thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu(EEC) và cộng đồng nguyên tử châu Âu (CECA). Tất cả các thành viên của CECA đềutham gia vào EEC và CEEA. Cộng đồng kinh tế châu Âu và cộng đồng nguyên tử châu Âu có cơ sở vững chắc từsự thành công của cộng đồng than thép châu Âu. Chính từ thành công của CECA đã chứngtỏ sức mạnh của hợp tác liên kết kinh tế quốc tế và thúc đẩy mở rộng hợp tác không chỉtrong hai mặt hàng, trong hoạt động thơng mại mà còn hợp tác trong các chính sách kinhtế, cần có sự hợp tác, thống nhất chính sách kinh tế của toàn khối. Đây chính là nội dunghoạt động chủ yếu của EEC. Từ các kết quả đạt đợc của EEC đã thu hút đông đảo các nớcbên ngoài xin gia nhập. Năm 1961 các nớc Anh, Đan Mạch, ireland lần lợt làm đơn xin gianhập EEC. Các nớc này tham gia vào EEC với các mục đích khác nhau. Chẳng hạn vớiAnh, để có thể phát triển nền công nghiệp phải tham gia vào EEC thì mới thâm nhập đợcvào thị trờng giàu có này. Đan Mạch tham gia với mong muốn tiêu thụ sản phẩm côngnghiệp và tạo điều kiện phát triển nền công nghiệp, còn ireland lại tham gia với mục đíchchính là để tránh tính lệ thuộc vào nông nghiệp của Anh... Trong Cộng đồng châu Âu, bên cạnh sự hợp tác xây dựng cộng đồng, củng cố lợi íchchung, các thành viên luôn cạnh tranh với nhau để dành củng cố địa vị của mình trongcộng đồng. Pháp là một nớc lớn trong EEC, do sợ sự cạnh tranh địa vị của mình khi cóAnh tham gia vào EEC và sợ quan hệ Anh - Mỹ sẽ làm tăng sự ảnh hởng của Mỹ ở châuÂu. Vì vậy, Pháp vận động Đức phủ quyết định việc Anh xin gia nhập. Đơng nhiên hainớc Đan Mạch và ireland nộp đơn cùng đợt cũng đợc xem xét. Sau 10 năm hoạt động EEC đã đạt đợc những kết quả đáng kể đã tạo điều kiện chocác nớc thành viên có thể hợp tác, liên kết ở mức độ cao hơn, đồng thời EEC cũng bắt đầutỏ ra tơng xứng với thực lực của cộng đồng do vậy đã khiến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: