luận văn: SỬ DỤNG CÁC LOẠI SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG CÁ THÁT LÁT CÒM (Notopterus chitala) TỪ HƯƠNG LÊN GIỐNG
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, nghề nuôi thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có bước phát triển rất nhanh, sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt đạt trên 1.000.000 tấn, chiếm 60% sản lượng thủy sản nước ngọt của cả nước (Bộ thủy sản, 2007). Trong đó phải kể đến sự gia tăng nhanh chóng không những về diện tích mà còn về mức độ thâm canh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn: SỬ DỤNG CÁC LOẠI SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG CÁ THÁT LÁT CÒM (Notopterus chitala) TỪ HƯƠNG LÊN GIỐNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ thủy sản LÂM HUỲNH PHÚCSỬ DỤNG CÁC LOẠI SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG CÁ THÁT LÁT CÒM (Notopterus chitala) TỪ HƯƠNG LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 2009 Phần 1 1 LỜI CẢM TẠXin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô và anh chị trong Khoa Thủy Sản đã truyềnđạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian em học ở trường.Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Hồng Vân và anh Trần NguyễnHải Nam cùng với Thầy Nguyễn Văn Hòa và các anh chị ở Trung Tâm ứng Dụngvà Chuyển Giao Công Nghệ Thủy Sản đã giúp đỡ tận tình trong suốt thời gianthực hiện đề tài.Đây là lần đầu viết bài không tránh khỏi sai xót rất mong sự đóng góp ý kiến củacủa cô và thầy để bài viết của em hoàn chỉnh hơn. TÓM TẮT Thí nghiệm ương giống cá Thát Lát còm (Notopterus chitala) được thưc hitrong các xô nhựa 60lít tại trại thực nghiệm Vĩnh Châu (Khoa Thủy Sảtỉnh Sóc Trăng với 5 nghiệm thức thức ăn khác nhau là: 100% Artemiatươi sống (NT I); 100% Artemia sinh khối đông lạnh (NT II); 50% Artemiakhối tươi sống + 50 % cá tạp (NT III); 50% Artemia đông lạnh + 50% cá tIV); 100% cá tạp (NT V). Mật độ ương là 1con/lít, với khối lượng cá ban đ0,45±0,18 (g/con). Kết quả sau 40 ngày ương cho thấy, Artemia sinh khối tươi sống và Artemialạnh là lọai thức ăn rất được ưa thích của cá Thát Lát còm, tốc độ tăng trưcá khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức kháclượng cá đạt từ 7,45-7,77g/con. Tốc độ tăng trưởng thấp nhất thu được vthức V (chỉ đạt 0,04g/con). Khi kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức đều lớn hơn 57,78%và không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thnhiên kết quả tốt nhất thu được với nghiệm thức I (73,33%) và thấp nhnghiệm thức V (57,78%) 23 MỤC LỤCPhần 1 ......................................................................................................................1ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................11.1 Giới thiệu .....................................................................................................................11.2 Mục tiêu: ......................................................................................................................21.3 Nội dung: .....................................................................................................................21.4 Thời gian và địa điểm ..................................................................................................3Phần 2 ......................................................................................................................4LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .......................................................................................42.1.Đặc điểm sinh học cá thát lát Còm ..............................................................................42.1.1.Phân lọai....................................................................................................................42.1.2.Hình thái .........................................................................................................42.1.3. Phân bố.....................................................................................................................52.1.4.Đặc điểm dinh dưỡng .....................................................................................52.1.5.Đặc điểm sinh trưởng................................................................................................62.1.6. Đặc điểm sinh sản .................................................................................................72.1.7. Môi trường sống cá Thát Lát Còm...........................................................................72.2 Kỹ thuật ương ..............................................................................................................82.2.1 Ương trong bể ...........................................................................................................82.2.2Ương cá trong ao...........................................................................................102.3 Một số kết quả ương cá Thát Lát ...............................................................................122.4. Vài nét sơ lược về Artemia .......................................................................................142.4.1 Artemia ....... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn: SỬ DỤNG CÁC LOẠI SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG CÁ THÁT LÁT CÒM (Notopterus chitala) TỪ HƯƠNG LÊN GIỐNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ thủy sản LÂM HUỲNH PHÚCSỬ DỤNG CÁC LOẠI SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG CÁ THÁT LÁT CÒM (Notopterus chitala) TỪ HƯƠNG LÊN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 2009 Phần 1 1 LỜI CẢM TẠXin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô và anh chị trong Khoa Thủy Sản đã truyềnđạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian em học ở trường.Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Hồng Vân và anh Trần NguyễnHải Nam cùng với Thầy Nguyễn Văn Hòa và các anh chị ở Trung Tâm ứng Dụngvà Chuyển Giao Công Nghệ Thủy Sản đã giúp đỡ tận tình trong suốt thời gianthực hiện đề tài.Đây là lần đầu viết bài không tránh khỏi sai xót rất mong sự đóng góp ý kiến củacủa cô và thầy để bài viết của em hoàn chỉnh hơn. TÓM TẮT Thí nghiệm ương giống cá Thát Lát còm (Notopterus chitala) được thưc hitrong các xô nhựa 60lít tại trại thực nghiệm Vĩnh Châu (Khoa Thủy Sảtỉnh Sóc Trăng với 5 nghiệm thức thức ăn khác nhau là: 100% Artemiatươi sống (NT I); 100% Artemia sinh khối đông lạnh (NT II); 50% Artemiakhối tươi sống + 50 % cá tạp (NT III); 50% Artemia đông lạnh + 50% cá tIV); 100% cá tạp (NT V). Mật độ ương là 1con/lít, với khối lượng cá ban đ0,45±0,18 (g/con). Kết quả sau 40 ngày ương cho thấy, Artemia sinh khối tươi sống và Artemialạnh là lọai thức ăn rất được ưa thích của cá Thát Lát còm, tốc độ tăng trưcá khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức kháclượng cá đạt từ 7,45-7,77g/con. Tốc độ tăng trưởng thấp nhất thu được vthức V (chỉ đạt 0,04g/con). Khi kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức đều lớn hơn 57,78%và không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thnhiên kết quả tốt nhất thu được với nghiệm thức I (73,33%) và thấp nhnghiệm thức V (57,78%) 23 MỤC LỤCPhần 1 ......................................................................................................................1ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................11.1 Giới thiệu .....................................................................................................................11.2 Mục tiêu: ......................................................................................................................21.3 Nội dung: .....................................................................................................................21.4 Thời gian và địa điểm ..................................................................................................3Phần 2 ......................................................................................................................4LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .......................................................................................42.1.Đặc điểm sinh học cá thát lát Còm ..............................................................................42.1.1.Phân lọai....................................................................................................................42.1.2.Hình thái .........................................................................................................42.1.3. Phân bố.....................................................................................................................52.1.4.Đặc điểm dinh dưỡng .....................................................................................52.1.5.Đặc điểm sinh trưởng................................................................................................62.1.6. Đặc điểm sinh sản .................................................................................................72.1.7. Môi trường sống cá Thát Lát Còm...........................................................................72.2 Kỹ thuật ương ..............................................................................................................82.2.1 Ương trong bể ...........................................................................................................82.2.2Ương cá trong ao...........................................................................................102.3 Một số kết quả ương cá Thát Lát ...............................................................................122.4. Vài nét sơ lược về Artemia .......................................................................................142.4.1 Artemia ....... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp chuyên đề tốt nghiệp báo cáo ngư nghiệp nuôi trồng thủy sản ương cá thát lát Môi trường sống cá Thát Lát CòmGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
78 trang 344 2 0
-
98 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
96 trang 293 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 283 1 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
72 trang 245 0 0