Danh mục

Luận văn: Sự lạm dụng quyền hạn và quyền lực của Võ Tắc Thiên

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.25 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nói đến quyền lực, có lẽ mọi người chúng ta đều hiểu rằng nó là một trong những công cụ của nhà lãnh đạo để đạt được mục tiêu mà mình đã đề ra. Chúng tôi nghĩ rằng: không ai có thể chịu nổi cảm giác mình chẳng có tí quyền lực gì đối với con người và những sự kiện xung quanh. Hơn nữa, theo học thuyết nhu cầu của Maslow thì quyền lực là nhu cầu nằm ở mức bậc thang cao nhất, đó chính là nhu cầu “tự thể hiện”. Mặt khác, khi để cho mọi người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Sự lạm dụng quyền hạn và quyền lực của Võ Tắc Thiên Luận vănSự lạm dụng quyền hạn và quyền lực của Võ Tắc Thiên 1 LỜI MỞ ĐẦU Nói đến quyền lực, có lẽ mọi người chúng ta đều hiểu rằng nó là một trongnhững công cụ của nhà lãnh đạo để đạt được mục tiêu mà mình đã đề ra. Chúng tôi nghĩrằng: không ai có thể chịu nổi cảm giác mình chẳng có tí quyền lực gì đối với conngười và những sự kiện xung quanh. Hơn nữa, theo học thuyết nhu cầu của Maslow thìquyền lực là nhu cầu nằm ở mức bậc thang cao nhất, đó chính là nhu cầu “tự thể hiện”.Mặt khác, khi để cho mọi người nhận thấy rằng mình quá khát khao, hoặc quá lộ liễutrong việc mưu cầu quyền lực sẽ dễ dẫn đến những phản ứng nghịch. Do đó, sự linhhoạt, sáng suốt và khôn khéo trong việc mưu cầu cũng như sử dụng quyền lực hiện cócủa bản than là một đòi hỏi tất yếu. Bởi vì không làm như vậy thì rất khó để tiến thântrên con đường chinh phục vị trí nắm quyền của mình. Đó là một trong những phần cốtlõi của quyền lực. Lịch sử mấy nghìn năm cuả Trung Hoa đã chứng minh rất rõ điều đó.Nhiều nhà lãnh đạo tài ba như Tần Thủy Hoàng, Hán Cao tổ-Lưu Bang, Đường TháiTông-Lý Thế Dân… cho đến nay vẫn khiến nhiều người trong chúng ta phải nể phục.Và cũng trong hàng ngàn năm lịch sử ấy đã xuất hiện một nhân vật với tài trí tuyệt vờicủa mình đã làm nên một bước ngoặc vĩ đại và chưa từng có trong sử sách Trung Hoa.Người mà chúng tôi muốn nói đến ở đây không ai khác chính là Võ Tắc Thiên – vị nữhoàng đế đầu tiên và duy nhất đã làm khuynh đảo cả một triều đại phong kiến đứngvững từ hàng ngàn năm .Vào thời bấy giờ, khi Nho giáo giữ vai trò thống trị trong tưtưởng con người và là thước đo cho mọi chuẩn mực đạo đức thì việc một người phụ nữlên ngôi Đế vương, nắm trong tay quyền hành tuyệt đối, có lẽ là một điều rất khó tin.Chính Khổng Tử - người sáng lập ra Nho giáo đã chủ trương rằng “ Chỉ hạng đàn bà vàtiểu nhân là khó dạy. Gần thì họ nhờn, xa thì họ oán” . Ông còn cho rằng “nam tôn, nữti”. Những tư tưởng như thế này đã ăn sâu vào gốc rễ cuả mọi thế hệ, mọi tầng lớptrong xã hội mang nặng lễ giáo phong kiến ấy. Thế mà Võ Tắc Thiên đã từ một vị tríkhông có chút quyền lực gì về chính trị dần dần đi lên nắm quyền thống trị toàn bộ đấtnước và cuối cùng đã bước lên ngôi vị hoàng đế. Điều gì đã làm nên điều kỳ diệu ấy? 2Hay đó chỉ là sự khôn ngoan cuả bà trong sử dụng quyền lực cuả mình. Bà đã biết sửdụng một cách triệt để quyền lực cá nhân để lạm dụng quyền lực vị trí và cuối cùng làdọn đường cho quyền lực chính trị. Có thể nói Võ Tắc Thiên là một hoàng đế đặc biệttrong lịch sử của Trung Quốc. Vị trí tối cao của bà là điều mà ai cũng hằng mơ ước đến.Song những cách lạm dụng quyền lực khôn ngoan của bà đã làm cho chúng ta kinhngạc nhưng cũng không kém phần thán phục. Đó là lý do tại sao nhóm chúng tôi lạichọn đề tài về lạm dụng quyền hạn - quyền lực của bà trên con đường vươn lên ngôi vịhoàng đế. 3Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HẠN VÀQUYỀN LỰC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Sự ảnh hưởng Dưới góc độ Triết học, có lẽ chúng ta đều biết rằng : tất cả sự vật, sự việc trong thếgiới này đều có sự tác động qua lại với nhau. Không một sự vật, sự việc, hiện tượng nàocó thể tồn tại một cách độc lập. Hay nói đúng hơn, giữa chúng có mối quan hệ, sự tươngtác nào đó. Chính vì vậy mà sự ảnh hưởng được hiểu là sự tác động của một bên lên phíabên kia. Dưới góc độ quản trị thì đó là sự tác động của con người vào con người. Kết quả của nổ lực ảnh hưởng thể hiện ở: Sự tích cực nhiệt tình tham gia, sự tuânthủ phục tùng, sự kháng cự chống đối. 1.1.2. Quyền hạn Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi hỏi sự tuân thủquyết định. Quyền hạn gắn liền với một vị trí (hay chức vụ ) quản trị nhất định trong cơcấu tổ chức. Quyền hạn của một vị trí quản trị sẽ được giao phó cho người nào nắm giữvị trí đó và như vậy nó không liên quan đến những phẩm chất cá nhân của người cán bộquản trị. Bản chất của quyền hạn trong các quyết định về quản trị là ai, được (hay có) quyềngì đối với ai, ở đâu, cũng như vào lúc nào và nó cũng có nghĩa là ai phải phục tùng quảnlý và điều hành của ai. Quyền hạn thể hiện khả năng trong việc ra quyết định và điềukhiển hoạt động của người khác. Trong tổ chức quyền hạn được chia làm 3 loại: quyền hạn trực tuyến, quyền hạnchức năng và quyền hạn tham mưu, được phân biệt chủ yếu bằng mối quan hệ với quátrình ra quyết định. 1.1.3. Quyền lực Trong hoạt động quản trị, quyền lực có vị trí đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ, “quản trịtức là quản trị các mối hệ, quản trị con người” , nếu như không có quyền lực thì sẽ không 4có khả năng chi phối hoạt động của những người ...

Tài liệu được xem nhiều: