Luận văn: TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 2006 là một năm đánh dấu nhiều cột mốc quan trọng của nước nhà. Việc Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới và đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14, điều này đã kích thích dòng vốn đầu tư nước ngoài ồ ạt chảy vào thị trường Việt Nam, đặc biệt là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI). Trong năm, lượng vốn FDI đổ vào nước ta đạt con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ Tp. HCM --------------- NGUYEÃN COÂNG DUY TAÙC ÑOÄNG VAØ GIAÛI PHAÙP KIEÅM SOAÙTDOØNG VOÁN ÑAÀU TÖ NÖÔÙC NGOAØI VAØO VIEÄT NAM LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ KINH TEÁ Tp. Hoà Chí Minh - Naêm 2007 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ Tp. HCM --------------- NGUYEÃN COÂNG DUY TAÙC ÑOÄNG VAØ GIAÛI PHAÙP KIEÅM SOAÙTDOØNG VOÁN ÑAÀU TÖ NÖÔÙC NGOAØI VAØO VIEÄT NAM Chuyeân ngaønh : Kinh teá - Taøi chính - Ngaân haøng Maõ soá : 60.31.12 LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ KINH TEÁ NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: TS. BUØI HÖÕU PHÖÔÙC Tp. Hoà Chí Minh - Naêm 2007 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của luận văn: Năm 2006 là một năm đánh dấu nhiều cột mốc quan trọng của nước nhà. ViệcViệt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thếgiới và đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14, điều này đã kíchthích dòng vốn đầu tư nước ngoài ồ ạt chảy vào thị trường Việt Nam, đặc biệt làdòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài(FPI). Trong năm, lượng vốn FDI đổ vào nước ta đạt con số kỷ lục (10,2 tỷ USD,vượt 56,9% so với mức dự kiến ban đầu là 6,5 tỷ USD). Dòng vốn FDI đã đóng gópkhá quan trọng vào sự phát triển kinh tế, vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm giatăng xuất khẩu và do đó cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, góp phần giải quyếtviệc làm cho rất nhiều người lao động. Các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, HànQuốc đã và đang tăng cường tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam. Bên cạnh mặt tích cực của dòng vốn này, nó còn nảy sinh không ít những hạnchế (sự phát sinh mâu thuẫn do xung đột lợi ích, cạnh tranh ngày càng khốc liệthơn, sự ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên…). Thêm vào đó, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) cũng là một kênh bổsung nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế và góp phần thúc đẩy và hoànthiện thị trường tài chính của Việt Nam. Tuy nhiên, dòng vốn này cũng tiềm ẩnnhiều rủi ro, dễ gây tổn thương mang tính chất dây chuyền một khi có những cú sốctừ bên trong và bên ngoài tác động vào chúng. Sự rút vốn ồ ạt của nhà đầu tư là mộttrong những nguyên nhân gây khủng hoảng tài chính trầm trọng. Xuất phát từ những mặt được và các hạn chế của dòng vốn đầu tư nước ngoàinêu trên, cũng như sự cần thiết phải có những giải pháp cơ bản để hạn chế nhữngtác động tiêu cực và kiểm soát hiệu quả dòng vốn đầu tư nước ngoài trong bối cảnhhội nhập hiện nay mà chúng tôi chọn đề tài “TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP KIỂMSOÁT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM”. Mục đích nghiên cứu của luận văn: 2 - Đánh giá được những tác động của dòng vốn đầu tư nước ngoài và đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực và kiểm soát có hiệu quả dòng vốn này trong thời kỳ hậu WTO. - Luận văn cũng bàn về một số lý luận cơ bản về dòng vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề kiểm soát dòng vốn FPI.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài. - Phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung vào việc đánh giá các tác động của dòng vốn FDI và FPI và qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực và kiểm soát dòng vốn nêu trên.Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp diễn dịch, phương pháp so sánh, thống kê. - Dựa vào công cụ Internet và phần mềm Excel để khai thác và xử lý dữ liệu.Những đóng góp của luận văn: - Góp thêm vào những lý luận về dòng vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề kiểm soát chúng. - Đánh giá được các tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp khắc phục mặt tiêu cực.Nội dung và kết cấu của luận văn: Luận văn được chia làm ba chương như sau: Chương 1: Những lý luận cơ bản về dòng vốn đầu tư nước ngoài và kiểm soát dòng vốn. Chương 2: Đánh giá tác động và thực trạng kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong thời gian qua. Chương 3: Giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực của dòng vốn FDI và biện pháp kiểm soát dòng vốn FPI. 3Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀKIỂM SOÁT DÒNG VỐN.1.1 Khái niệm về đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI).1.1.1 Khái niệm về đầu tư: Có rất nhiều tác giả và tổ chức định nghĩa về đầu tư, trong phạm vi đề tài nàychúng tôi đề cập một số định nghĩa như sau: Theo “Từ điển Quản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ Tp. HCM --------------- NGUYEÃN COÂNG DUY TAÙC ÑOÄNG VAØ GIAÛI PHAÙP KIEÅM SOAÙTDOØNG VOÁN ÑAÀU TÖ NÖÔÙC NGOAØI VAØO VIEÄT NAM LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ KINH TEÁ Tp. Hoà Chí Minh - Naêm 2007 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ Tp. HCM --------------- NGUYEÃN COÂNG DUY TAÙC ÑOÄNG VAØ GIAÛI PHAÙP KIEÅM SOAÙTDOØNG VOÁN ÑAÀU TÖ NÖÔÙC NGOAØI VAØO VIEÄT NAM Chuyeân ngaønh : Kinh teá - Taøi chính - Ngaân haøng Maõ soá : 60.31.12 LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ KINH TEÁ NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: TS. BUØI HÖÕU PHÖÔÙC Tp. Hoà Chí Minh - Naêm 2007 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của luận văn: Năm 2006 là một năm đánh dấu nhiều cột mốc quan trọng của nước nhà. ViệcViệt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thếgiới và đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14, điều này đã kíchthích dòng vốn đầu tư nước ngoài ồ ạt chảy vào thị trường Việt Nam, đặc biệt làdòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài(FPI). Trong năm, lượng vốn FDI đổ vào nước ta đạt con số kỷ lục (10,2 tỷ USD,vượt 56,9% so với mức dự kiến ban đầu là 6,5 tỷ USD). Dòng vốn FDI đã đóng gópkhá quan trọng vào sự phát triển kinh tế, vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm giatăng xuất khẩu và do đó cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, góp phần giải quyếtviệc làm cho rất nhiều người lao động. Các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, HànQuốc đã và đang tăng cường tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam. Bên cạnh mặt tích cực của dòng vốn này, nó còn nảy sinh không ít những hạnchế (sự phát sinh mâu thuẫn do xung đột lợi ích, cạnh tranh ngày càng khốc liệthơn, sự ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên…). Thêm vào đó, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) cũng là một kênh bổsung nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế và góp phần thúc đẩy và hoànthiện thị trường tài chính của Việt Nam. Tuy nhiên, dòng vốn này cũng tiềm ẩnnhiều rủi ro, dễ gây tổn thương mang tính chất dây chuyền một khi có những cú sốctừ bên trong và bên ngoài tác động vào chúng. Sự rút vốn ồ ạt của nhà đầu tư là mộttrong những nguyên nhân gây khủng hoảng tài chính trầm trọng. Xuất phát từ những mặt được và các hạn chế của dòng vốn đầu tư nước ngoàinêu trên, cũng như sự cần thiết phải có những giải pháp cơ bản để hạn chế nhữngtác động tiêu cực và kiểm soát hiệu quả dòng vốn đầu tư nước ngoài trong bối cảnhhội nhập hiện nay mà chúng tôi chọn đề tài “TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP KIỂMSOÁT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM”. Mục đích nghiên cứu của luận văn: 2 - Đánh giá được những tác động của dòng vốn đầu tư nước ngoài và đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực và kiểm soát có hiệu quả dòng vốn này trong thời kỳ hậu WTO. - Luận văn cũng bàn về một số lý luận cơ bản về dòng vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề kiểm soát dòng vốn FPI.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài. - Phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung vào việc đánh giá các tác động của dòng vốn FDI và FPI và qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực và kiểm soát dòng vốn nêu trên.Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp diễn dịch, phương pháp so sánh, thống kê. - Dựa vào công cụ Internet và phần mềm Excel để khai thác và xử lý dữ liệu.Những đóng góp của luận văn: - Góp thêm vào những lý luận về dòng vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề kiểm soát chúng. - Đánh giá được các tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp khắc phục mặt tiêu cực.Nội dung và kết cấu của luận văn: Luận văn được chia làm ba chương như sau: Chương 1: Những lý luận cơ bản về dòng vốn đầu tư nước ngoài và kiểm soát dòng vốn. Chương 2: Đánh giá tác động và thực trạng kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong thời gian qua. Chương 3: Giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực của dòng vốn FDI và biện pháp kiểm soát dòng vốn FPI. 3Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀKIỂM SOÁT DÒNG VỐN.1.1 Khái niệm về đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI).1.1.1 Khái niệm về đầu tư: Có rất nhiều tác giả và tổ chức định nghĩa về đầu tư, trong phạm vi đề tài nàychúng tôi đề cập một số định nghĩa như sau: Theo “Từ điển Quản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm soát vốn đầu tư ác động của đầu tư đầu tư tăng trưởng đầu tư phát triển kinh tế lý thuyết gia tốc đầu tư kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 262 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 247 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 195 0 0
-
229 trang 185 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 181 0 0