LUẬN VĂN: Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 711.99 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện hiên nay, do sự phát triển không ngừng của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi phải tăng cường chức năng kinh tế, xã hội của nhà nước.Để thực hiện các chức năng đó, Nhà nước cần phải sử dụng các công cụ khác nhau để tác động đến nền kinh tế, nhằm thoả mãn các nhu cầu xã hội. Việc tăng cường vai trò kinh tế, xã hội của nhà Nước dẫn đến tốc độ chi tiêu của Nhà nước ngày càng tăng lên, điều đó tất yếu đòi hỏi Nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội LUẬN VĂN:Tăng cường kiểm soát nguồn thuthuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội Lời nói đầu 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong điều kiện hiên nay, do sự phát triển không ngừng của cách mạng khoa họckỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi phải tăng cường chức năng kinh tế, xã hội của nhànước.Để thực hiện các chức năng đó, Nhà nước cần phải sử dụng các công cụ khác nhauđể tác động đến nền kinh tế, nhằm thoả mãn các nhu cầu xã hội. Việc tăng cường vai trò kinh tế, xã hội của nhà Nước dẫn đến tốc độ chi tiêu củaNhà nước ngày càng tăng lên, điều đó tất yếu đòi hỏi Nhà nước phải mở rộng quỹ tàichính của mình. Quỹ tài chính của Nhà nước được hình thành nên từ các nguồn thu.Trongđó Thuế vừa là nguồn thu chủ yếu của NSNN, vừa là một công cụ đắc lực để quản lí nềnkinh tế. Đặc biệt là thuế GTGT. Thuế GTGT được áp dụng ở Việt Nam từ ngày 1/1/1999. Sau hơn hai năm thựchiện, ngoài những ưu điểm giúp cho việc kiểm soát nguồn thu tương đối chặt chẽ vàthuận lợi như : Đơn giản, dễ hiểu, có tính chất liên hoàn, tăng cường công tác hạch toán,kế toán tại doanh nghiệp. . . Luật thuế GTGT và quy trình quản lí thuế GTGT cũng bộc lộnhững nhược điểm, ảnh hưởng tới công tác kiểm soát nguồn thu, do vậy ảnh hưởng trựctiếp tới kế hoạch thu ngân sách của Nhà nước. Kiểm soát tốt được nguồn thu thuế GTGTcũng đồng nghĩa với việc tăng thu cho NSNN. Xuất phát từ vai trò quan trọng đó nên việc “ Tăng cường kiểm soát nguồn thuthuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội” là đề tài được chọn trong luận ánthạc sĩ của tôi. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Luận án nghiên cứu thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đối với các Doanhnghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội. Hệ thống hoá những quan điểm mới về kiểm soátphù hợp với vai trò quản lí của Nhà nứớc, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm nângcao hiệu quả của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT- một nguồn thu quan trọng của Nhànước. 3. Nội dung đề tài Ngoài lời mở đầu và kết luận , luận án gồm 3 chương:Chương I: Lí luận chung về kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệpChương II: Thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà nộiChương III: Những giải pháp tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. Luận án nghiên cứu việc tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ cácDoanh nghiệp thực hiện luật thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội. 5. Phương pháp nghiên cứuVận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác -Lê nin, kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích và phương pháp so sánh. 6. Những đóng góp của luận án Luận án làm rõ ý nghĩa quan trọng của việc t ăng cường kiểm soát nguồn thu thuếGTGT, nêu lên thực trạng của hoạt động kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đối với cácDoanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội, đồng thời nêu ra những giải pháp và kiếnnghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động nàychương i lý luận chung về kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT từ các doanh nghiệp. 1.1/ kiểm tra, kiểm soát trong hệ thống quản lý nhà nước. Kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT là một trong những hoạt động quản lý của Nhànước. Do vậy để hiểu được khái niệm về kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT, chúng ta phảixuất phát từ quản lý nói chung và quá trình quản lý của Nhà nước nói riêng. 1.1.1 - Những vấn đề chung về quản lý. Một cách chung nhất, quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện cácmục tiêu đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Quá trình quản lý bao gồm 4 giai đoạn cơ bản: Thứ nhất: trên cơ sở dự báo về các nguồn lực hiện có và các nguồn lực tiềm năng,người quản lý xác định các mục tiêu của quản lý. Đây là giai đoạn định hướng. Thứ hai: Xây dựng các chương trình, các kế hoạch để đạt được mục tiêu của quảnlý. ở giai đoạn này, người quản lý phải đưa ra các quyết định cụ thể để tổ chức thực hiệnvới những công cụ, các biện pháp, các chính sách.v...v... Thứ ba: Giai đoạn tổ chức thực hiện. Trong giai đoạn này, cần kết hợp các nguồnlực theo một phương án tối ưu nhất, sử dụng các quyết định quản lý một cách hiệu quảnhất nhằm đạt được kết quả tối ưu như mục tiêu đã đặt ra. Thứ tư: là giai đoạn đánh giá kết quả hoạt động. Giai đoạn này rất quan trọng vìcác thông tin thu được sẽ cho biết các kết quả đạt được có thoả mãn các mục tiêu củangười quản lý hay không, từ đó người quản lý có thể có những điều chỉnh cần thiết. Trong suốt quá trình quản lý, kiểm tra luôn gắn kết với các giai đoạn của quản lý.ở giai đoạn định hướng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội LUẬN VĂN:Tăng cường kiểm soát nguồn thuthuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội Lời nói đầu 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong điều kiện hiên nay, do sự phát triển không ngừng của cách mạng khoa họckỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi phải tăng cường chức năng kinh tế, xã hội của nhànước.Để thực hiện các chức năng đó, Nhà nước cần phải sử dụng các công cụ khác nhauđể tác động đến nền kinh tế, nhằm thoả mãn các nhu cầu xã hội. Việc tăng cường vai trò kinh tế, xã hội của nhà Nước dẫn đến tốc độ chi tiêu củaNhà nước ngày càng tăng lên, điều đó tất yếu đòi hỏi Nhà nước phải mở rộng quỹ tàichính của mình. Quỹ tài chính của Nhà nước được hình thành nên từ các nguồn thu.Trongđó Thuế vừa là nguồn thu chủ yếu của NSNN, vừa là một công cụ đắc lực để quản lí nềnkinh tế. Đặc biệt là thuế GTGT. Thuế GTGT được áp dụng ở Việt Nam từ ngày 1/1/1999. Sau hơn hai năm thựchiện, ngoài những ưu điểm giúp cho việc kiểm soát nguồn thu tương đối chặt chẽ vàthuận lợi như : Đơn giản, dễ hiểu, có tính chất liên hoàn, tăng cường công tác hạch toán,kế toán tại doanh nghiệp. . . Luật thuế GTGT và quy trình quản lí thuế GTGT cũng bộc lộnhững nhược điểm, ảnh hưởng tới công tác kiểm soát nguồn thu, do vậy ảnh hưởng trựctiếp tới kế hoạch thu ngân sách của Nhà nước. Kiểm soát tốt được nguồn thu thuế GTGTcũng đồng nghĩa với việc tăng thu cho NSNN. Xuất phát từ vai trò quan trọng đó nên việc “ Tăng cường kiểm soát nguồn thuthuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội” là đề tài được chọn trong luận ánthạc sĩ của tôi. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Luận án nghiên cứu thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đối với các Doanhnghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội. Hệ thống hoá những quan điểm mới về kiểm soátphù hợp với vai trò quản lí của Nhà nứớc, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm nângcao hiệu quả của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT- một nguồn thu quan trọng của Nhànước. 3. Nội dung đề tài Ngoài lời mở đầu và kết luận , luận án gồm 3 chương:Chương I: Lí luận chung về kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệpChương II: Thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà nộiChương III: Những giải pháp tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. Luận án nghiên cứu việc tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ cácDoanh nghiệp thực hiện luật thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội. 5. Phương pháp nghiên cứuVận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác -Lê nin, kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích và phương pháp so sánh. 6. Những đóng góp của luận án Luận án làm rõ ý nghĩa quan trọng của việc t ăng cường kiểm soát nguồn thu thuếGTGT, nêu lên thực trạng của hoạt động kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đối với cácDoanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội, đồng thời nêu ra những giải pháp và kiếnnghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động nàychương i lý luận chung về kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT từ các doanh nghiệp. 1.1/ kiểm tra, kiểm soát trong hệ thống quản lý nhà nước. Kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT là một trong những hoạt động quản lý của Nhànước. Do vậy để hiểu được khái niệm về kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT, chúng ta phảixuất phát từ quản lý nói chung và quá trình quản lý của Nhà nước nói riêng. 1.1.1 - Những vấn đề chung về quản lý. Một cách chung nhất, quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện cácmục tiêu đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Quá trình quản lý bao gồm 4 giai đoạn cơ bản: Thứ nhất: trên cơ sở dự báo về các nguồn lực hiện có và các nguồn lực tiềm năng,người quản lý xác định các mục tiêu của quản lý. Đây là giai đoạn định hướng. Thứ hai: Xây dựng các chương trình, các kế hoạch để đạt được mục tiêu của quảnlý. ở giai đoạn này, người quản lý phải đưa ra các quyết định cụ thể để tổ chức thực hiệnvới những công cụ, các biện pháp, các chính sách.v...v... Thứ ba: Giai đoạn tổ chức thực hiện. Trong giai đoạn này, cần kết hợp các nguồnlực theo một phương án tối ưu nhất, sử dụng các quyết định quản lý một cách hiệu quảnhất nhằm đạt được kết quả tối ưu như mục tiêu đã đặt ra. Thứ tư: là giai đoạn đánh giá kết quả hoạt động. Giai đoạn này rất quan trọng vìcác thông tin thu được sẽ cho biết các kết quả đạt được có thoả mãn các mục tiêu củangười quản lý hay không, từ đó người quản lý có thể có những điều chỉnh cần thiết. Trong suốt quá trình quản lý, kiểm tra luôn gắn kết với các giai đoạn của quản lý.ở giai đoạn định hướng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm soát nguồn thu thuế thuế giá trị gia tăng thuế doanh nghiệp quản lý thuế cao học kinh tế quản trị kinh doanh luận văn quản trị cao học quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 337 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
146 trang 314 0 0
-
98 trang 310 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
3 trang 269 12 0
-
96 trang 240 3 0